pháp luật đã có những quy định cụ thể về thủ tục xác nhận và lập hồ sơ th-
ơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh tại Thông t số 07/2006/TT- BLĐTBXH ngày 26/07/2006 và Thông t số 02/2007/BLĐTBXH ngày 16/01/2007 bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông t số 07/2006/BLĐTBXH. Thủ tục xác nhận và lập hồ sơ xác nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh quy định cụ thể về những giấy tờ cần thiết, xác định thẩm quyền, trách nhiệm xem xét và lập hồ sơ của cơ quan có thẩm quyền. Hồ sơ xác nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh gồm có: Giấy chứng nhận bị thơng, Biên bản giám định thơng tật của hội đồng giám định y khoa, Quyết định cấp giấy chứng nhận và trợ cấp.
Thứ nhất, Giấy chứng nhận bị thơng.
Đây là cơ sở đầu tiên xác nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh. Bị thơng là sự kiện xảy ra với ngời đợc xem xét công nhận là thơng binh, ng- ời hởng chính sách nh thơng binh. Có sự kiện này thì họ mới đợc cấp "Giấy chứng nhận bị thơng" của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thơng đợc quy định cụ thể cho ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị nơi ngời bị thơng công tác, sinh sống.
Để đợc cấp giấy chứng nhận bị thơng, cần căn cứ vào "Giấy ra viện" sau khi
điều trị vết thơng. ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác nhận trong các
trờng hợp bị thất lạc hồ sơ, tại Thông t số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 hớng dẫn bổ sung việc thực hiện u đãi đối với ngời có công với cách mạng đã quy định bổ sung các giấy tờ có thể thay thế "Giấy ra viện" để làm thủ tục cấp "Giấy chứng nhận bị thơng": Bị thơng đợc ghi nhận trong các giấy tờ gốc:
lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân đợc lập trớc ngày 01/01/1995; phiếu chuyển thơng, chuyển viện lúc bị thơng; bệnh án điều trị khi bị thơng.
Ngoài "Giấy ra viện" sau khi điều trị vết thơng, tuỳ trờng hợp ngời bị thơng thuộc đơn vị nào, bị thơng ở đâu, trong trờng hợp nào mà hồ sơ phải có thêm một trong các giấy tờ sau: ngời bị thơng trong thời gian làm nghĩa vụ quốc tế; khi làm nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sĩ thì phải có giấy xác nhận đợc giao đi làm nhiệm vụ quốc tế hoặc quy tập hài cốt liệt sĩ do thủ trởng trung đoàn hoặc cấp tơng đơng cấp.
đối với ngời bị thơng trong trờng hợp dũng cảm đấu tranh chống lại, ngăn
chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội là tội phạm; dũng cảm làm công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh, cứu ngời, cứu tài sản của nhà nớc và nhân dân phải có biên bản xảy ra sự việc do cơ quan quản lý ngời bị thơng hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự việc lập. Trờng hợp dũng cảm đấu tranh chống tội phạm kèm theo bản án hoặc kết luận của cơ quan điều tra (nếu án không xử).
Ngời bị thơng khi làm nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn phải có giấy xác nhận hoạt động tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn do Thủ trởng cơ quan đơn vị cấp; bộ đội biên phòng do Đồn trởng đồn biên phòng cấp; quân nhân do chỉ huy trởng quân sự cấp huyện cấp, các trờng hợp khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp.
Thứ hai, Biên bản giám định thơng tật của Hội đồng giám định y khoa.
Sau khi đợc cấp "Giấy chứng nhận bị thơng" của cơ quan có thẩm quyền, ngời bị thơng sẽ đợc giới thiệu giám định thơng tật để xác định tỉ lệ suy giảm khả năng lao động do thơng tật. Nếu tỉ lệ suy giảm khả năng lao động của họ từ 21% trở lên, họ sẽ đợc công nhận là thơng binh hoặc ngời hởng chính sách nh thơng binh.
Đối với ngời bị thơng đang phục vụ trong lực lợng vũ trang, việc giám định thơng tật sẽ đợc tiến hành tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Bộ Quốc
Ngời bị thơng không phục vụ trong lực lợng vũ trang thì đơn vị có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận bị thơng" chuyển hồ sơ đến Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội nơi ngời bị thơng c trú chính thức. Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ và giới thiệu ngời bị thơng giám định thơng tật tại Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh.
Khi ngời bị thơng đợc giới thiệu tới cơ quan có thẩm quyền giám định th- ơng tật, căn cứ vào "Giấy chứng nhận bị thơng" để giám định thơng tật cho họ, trên cơ sở đó Biên bản giám định thơng tật đợc lập.
Thứ ba, Quyết định cấp giấy chứng nhận và trợ cấp, lập phiếu trợ cấp thơng tật.
Căn cứ vào Biên bản giám định thơng tật, nếu tỉ lệ suy giảm sức lao động do thơng tật của ngời bị thơng từ 21% trở lên thì cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận và trợ cấp thơng tật, lập phiếu trợ cấp thơng tật cho họ.
Đối với ngời bị thơng đang phục vụ trong quân đội, công an nhân dân thì cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an cấp các giấy tờ đã nêu trên và giải quyết chế độ u đãi cho họ.
Đối với ngời bị thơng không phục vụ trong quân đội, công an nhân dân thì Giám đốc Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội ra quyết định công nhận "Ngời h- ởng chính sách nh thơng binh" và trợ cấp thơng tật, lập phiếu trợ cấp thơng tật và thực hiện chế độ u đãi đối với họ.
Sau khi đã có đầy đủ giấy tờ xác nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh, cơ quan có thẩm quyền chuyển hồ sơ về Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội cấp tỉnh, nơi đối tợng đang c trú để tiến hành quản lý hồ sơ. Quản lý hồ sơ đợc hớng dẫn cụ thể theo những quy định về kí hiệu hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quản lý hồ sơ.
Để thuận tiện cho việc quản lý, tránh nhầm lẫn, mỗi loại hồ sơ đợc quy định một kí hiệu khác nhau. Kí hiệu hồ sơ dùng để phân biệt các đôí tợng đợc hởng chế độ u đãi ngời có công với cách mạng. Đối với hồ sơ thơng binh kí hiệu là AQ, ng- ời hởng chính sách nh thơng binh là CK và thơng binh loại B là BQ. Kí hiệu hồ sơ đợc ghi ở góc trên bên phải, viết bằng chữ in hoa. Kí hiệu địa phơng ghi trớc, gạch
chéo rồi ghi tiếp kí hiệu từng đối tợng, tiếp đến là số quản lí của địa phơng và kí hiệu từng thời kì.
Ví dụ: He/AQ/11/CP
Trong đó: He là kí hiệu địa phơng Hng Yên AQ là kí hiệu đối tợng thơng binh 11 là số quản lí địa phơng
CP là kí hiệu chỉ thơng binh trong thời kì chống Pháp. Cách quy định kí hiệu hồ sơ nh trên khá thuận tiện trong việc quản lý. Có thể xác định ngay đợc tất cả các thông tin ban đầu của một hồ sơ về địa phơng quản lí, đối tợng, trong thời kì nào.
Cơ quan có thẩm quyền quản lý hồ sơ là Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội. Cơ quan này có trách nhiệm hớng dẫn, xác nhận, kiểm tra, cho số quản lý, đăng kí quản lý hồ sơ, lu trữ hồ sơ theo quy định. Sau đó chuyển quyết định trợ cấp và phiếu trợ cấp của thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh cho Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội lu trữ để quản lý hồ sơ.
lập hồ sơ xác nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh là công
việc cần thiết để thực hiện chính sách u đãi. Công việc này tơng đối phức tạp, cần có sự kết hợp của nhiều cơ quan có thẩm quyền. Trên mỗi địa phơng cụ thể, Uỷ ban nhân dân cần thống nhất kết hợp với Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội chỉ đạo việc lập hồ sơ trong địa phơng, kiểm tra, xem xét hồ sơ chuyển đến trong phạm vi quản lý, bảo quản, lu trữ hồ sơ hợp lí, khoa học. Làm tốt công tác này góp phần hạn chế những vi phạm trong việc lập hồ sơ giả hởng chế độ u đãi đối với thơng binh, ng- ời hởng chính sách nh thơng binh.