Với sự ghi nhận chớnh thức loại hỡnh cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ tại Luật doanh nghiệp (2005) đó gúp phần đa dạng hoỏ loại hỡnh doanh nghiệp do một cỏ nhõn làm chủ, tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư là cỏ nhõn cú thờm cơ hội lựa chọn loại hỡnh kinh doanh thớch hợp. Cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ đó được cỏc nhà chuyờn mụn đỏnh giỏ sẽ được ưa chuộng và xuất hiện ngày càng nhiều hơn do bản thõn loại hỡnh cụng ty này cú những ưu điểm nổi trội so với một số loại hỡnh doanh nghiệp khỏc.
Cỏ nhõn chủ sở hữu cụng ty là Chủ tịch cụng ty. Chủ tịch cụng ty cú thể kiờm nhiệm hoặc thuờ Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc. Yếu tố cỏ nhõn làm chủ quyết định đến vấn đề quản lớ. Theo đú, chủ sở hữu cụng ty cú quyền quản lớ, quyết định điều hành hoạt động của cụng ty. Đõy là một điểm lợi thế so với cơ cấu tổ chức phức tạp cuả cụng ty cổ phần.
Người ta sẽ đặc biệt chỳ trọng đến lợi thế đặc biệt của loại hỡnh cụng ty này đú chớnh là chế độ chịu TNHH của cỏ nhõn chủ sở hữu cụng ty. Chủ sở hữu cụng ty TNHH chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của cụng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cụng ty. Điều này cũng đồng nghĩa với việc phải cú sự cụng khai minh bạch giữa tài sản của cụng ty và tài sản của chủ sở hữu. Tức là phải cú mụ hỡnh giỏm sỏt doanh nghiệp và xử lớ nghiờm minh cỏc vi phạm. Mụ hỡnh cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ cú khả năng giỳp cỏc cỏ nhõn lựa chọn hỡnh thức kinh doanh thớch hợp để hạn chế rủi ro. Khi khụng may mắn trong sự nghiệp kinh doanh, cụng ty bị phỏ sản thỡ chủ sở hữu cụng ty cũng chỉ mất phần tài sản mà chủ sở hữu đầu tư vào vốn điều lệ của cụng ty mà khụng dễ dàng khỏnh kiệt gia sản nếu đầu tư thành lập doanh nghiệp tư nhõn.
Điều này sẽ khuyến khớch cỏc nguồn vốn đầu tư vào những khu vực và lĩnh vực mà ở đú khả năng rủi ro cao, tạo sự phỏt triển cõn bằng cho nền kinh tế đất nước.
Ngoài ra, cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ cũn được cụng nhận là một phỏp nhõn nờn trong những trường hợp nhất định cụng ty vẫn cú lợi thế được phỏp luật “ban tặng”. Cần phải nhận thức rằng, trong tư duy phỏp lý hiện đại thỡ một tổ chức là phỏp nhõn hay khụng là phỏp nhõn khụng phải là vấn đề trọng yếu, vấn đề là tổ chức đú cú được phỏp luật thừa nhận là chủ thể phỏp lý độc lập hay khụng. Tuy nhiờn, trong tư duy lập phỏp ở Việt Nam cũng như một số nước vẫn cũn tư tưởng quan trọng hoỏ vấn đề phỏp nhõn, chỉ phỏp nhõn mới được hưởng một số quyền nhất định.
Sự ghi nhận cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ là hết sức đỳng đắn và cần thiết. Tuy nhiờn, khi soạn thảo Luật doanh nghiệp (1999) đó cú những ý kiến khỏc nhau về vấn đề này nhưng nhỡn chung cú hai quan điểm:
Quan điểm thứ nhất, nếu cho phộp thành lập cụng ty TNHH do một cỏ
nhõn làm chủ sẽ vụ hiệu hoỏ quy định của phỏp luật về doanh nghiệp tư nhõn, vỡ cựng một cỏ nhõn nếu thành lập cụng ty TNHH thỡ chủ sở hữu chỉ phải chịu trỏch nhiệm hữu hạn về tài sản trong phạm vi số vốn điều lệ của cụng ty, nhưng nếu thành lập DNTN thỡ chủ sở hữu lại phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp. Do vậy, sẽ khụng cú cỏ nhõn nào muốn tổ chức kinh doanh dưới hỡnh thức doanh nghiệp tư nhõn mà họ sẽ đầu tư thành lập cụng ty TNHH một thành viờn do một cỏ nhõn làm chủ.
Quan điểm thứ hai, tỏn thành việc cho phộp một cỏ nhõn thành lập cụng ty
TNHH. Vỡ mỗi loại hỡnh đều cú những ưu điểm và hạn chế của nú, cỏc nhà đầu tư tuỳ từng điều kiện mà lựa chọn phự hợp. Vỡ vậy, mà khụng cú nghĩa rằng cho phộp một cỏ nhõn thành lập cụng ty là vụ hiệu hoỏ cỏc quy định của phỏp luật về doanh nghiệp tư nhõn.
Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm thứ hai. Quốc hội cần phải làm chức năng như nhà “thiết kế thời trang”, đú là đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư, cung cấp cho cỏc nhà đầu tư cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau để cỏc nhà đầu tư cú nhiều cơ hội lựa chọn loại hỡnh doanh nghiệp thớch ứng nhất với yờu cầu kinh
doanh của họ. Bản thõn doanh nghiệp tư nhõn cũng cú những lợi thế riờng của mỡnh mà nhiều nhà đầu tư cũng dễ dàng nhận thấy. Chế độ chịu trỏch nhiệm vụ hạn của chủ DNTN là một nhược điểm đối với nhà đầu tư khi đầu tư vào loại hỡnh doanh nghiệp này, bởi chủ doanh nghiệp cú thể khỏnh kiệt gia sản bất cứ lỳc nào nếu khụng may DNTN bị phỏ sản. Tuy nhiờn, chế độ chịu trỏch nhiệm vụ hạn của chủ DNTN lại là một “bảo đảm” an toàn, tin tưởng cho cỏc đối tỏc khi quan hệ với DNTN. Vỡ vậy, khả năng vay những khoản tớn dụng lớn từ ngõn hàng, khả năng khất nợ, hoón nợ, khả năng tỡm kiếm cỏc đối tỏc của DNTN lại dễ dàng được chấp nhận. Hơn nữa, điều này cũn giỳp cho DNTN ớt chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi cỏc quy định của phỏp luật như cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. Những ưu thế đú lại rất phự hợp với một nền kinh tế đang phỏt triển, phự hợp với tõm lý kinh doanh của nhiều nhà kinh doanh tại Việt Nam. Do vậy, việc thừa nhận cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ chỉ làm tăng khả năng lựa chọn một mụ hỡnh kinh doanh phự hợp với nhà đầu tư khi họ tham gia vào thương trường, việc lựa chọn hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc là quyền của nhà đầu tư phự hợp với khả năng và nguyện vọng mỗi nhà đầu tư.
Bờn cạnh đú, sự ra đời của cụng ty TNHH do do cỏ nhõn làm chủ đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau:
Nhu cầu về vốn của nền kinh tế Việt Nam là rất lớn, việc ưu đói chế độ trỏch nhiệm hữu hạn sẽ rất hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư, tạo điều kiện cho họ mạnh dạn rút vốn vào những địa bàn, lĩnh vực hiện thiếu nguồn đầu tư trầm trọng. Trờn cơ sở đú khuyến khớch được nhiều người tham gia hoạt động kinh tế, huy động và sử dụng ớch lợi nguồn vốn nhàn rỗi trong nhõn dõn, khụng chỉ đem lại lợi ớch cho nhà kinh doanh mà cũn thỳc đẩy sản xuất, phỏt triển nền kinh tế quốc dõn.
Mụ hỡnh cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ đó được phỏp luật nhiều nước trờn thế giới thừa nhận và ở Việt Nam tiền lệ cho mụ hỡnh này cũng đó tồn tại.
Tuy rằng cụng ty TNHH một thành viờn khụng là “cụng ty” theo cỏch hiểu truyền thống, song việc xỏc lập một loại hỡnh doanh nghiệp mới cú quy chế
phỏp lớ như cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn với một chủ sở hữu thỡ khụng thể gọi doanh nghiệp đú bằng một khỏi niệm nào khỏc hơn là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn.
Qua cỏc nghiờn cứu cho thấy việc thừa nhận chớnh thức về mặt phỏp lớ cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ là sự phỳc đỏp cỏc yờu cầu cuả thực tiễn đời sống. Lịch sử phỏt triển phỏp luật cụng ty của cỏc nước trờn thế giới đó biết đến cụng ty TNHH một thành viờn vào những năm 60 và 70 của thế kỉ 20. Trong những năm đú, hầu hết cỏc nhà nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển đều đứng trước hiện tượng phỏp lớ mới: khi thấy sự xuất hiện của những “hợp đồng giả cỏch” trong khi vốn của toàn bộ cụng ty về một người, hoặc trường hợp khỏc trong quỏ trỡnh hoạt động vỡ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau đó làm cụng ty TNHH chỉ cũn một người duy nhất nhưng hoạt động kinh doanh của cụng ty vẫn cú hiệu quả. Việc phỏp luật thừa nhận cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ khụng chỉ như một việc đó rồi, là biểu hiện sự bất lực của nhà nước trong việc kiểm soỏt thành lập cụng ty TNHH mà thực chất là một bước đột phỏ khi quy định về địa vị phỏp lớ của cỏc chủ thể kinh doanh.
Trờn thực tế, khi phỏp luật khụng thừa nhận cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ thỡ nhiều nhà đầu tư đó phải mượn danh người khỏc đứng tờn cựng để thành lập cụng ty TNHH hai thành viờn trở nờn, nhưng thực chất toàn bộ vốn thuộc sở hữu của một cỏ nhõn và cỏ nhõn đú toàn quyền quản lý, điều hành.
Những việc làm đú đó phản ỏnh một nguyện vọng từ phớa người kinh doanh là chỉ muốn chớnh mỡnh là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp và doanh nghiệp đú hoạt động theo quy chế cụng ty TNHH. Đồng thời, cần cú thờm một loại hỡnh doanh nghiệp mà nhà đầu tư cảm thấy an toàn, phõn tỏn được rủi ro chuyển dịch vốn, hợp vốn dễ dàng với cỏc chủ thể kinh doanh khỏc mà khụng làm mất đi bản chất phỏp lớ của doanh nghiệp.
Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường thỡ chớnh thị trường mới là nhõn tố quyết định chấp nhận hoặc khụng chấp nhận cỏc loại hỡnh kinh doanh mà khụng phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của nhà làm luật. Mụ hỡnh kinh doanh nào cú lợi
và phổ biến cần phải được thừa nhận chớnh thức bằng phỏp luật, để giải phúng sức sản xuất, tiềm năng kinh tế tiềm ẩn từ cỏc nhà kinh doanh.
Bờn cạnh đú, việc ghi nhận loại hỡnh cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ tạo ra điểm lợi đặc biệt về mặt thực tế và tõm lớ. Người Việt Nam chưa cú kinh nghiệm quản kớ chung với nhiều người, trong khi đú vốn ớt, thớch kinh doanh một mỡnh nhưng ngại chịu trỏch nhiệm vụ hạn.
Và cuối cựng chớnh là điều kiện của Việt Nam hiện nay thực hiện kinh tế mở, buộc phỏp luật về cụng ty phải cú những bước tiến dần dần hoà nhập với xu hướng chung của phỏp luật về cụng ty trờn thế giới.
Trờn đõy là tất cả những lớ do khẳng định cho sự ra đời của cụng ty TNHH một cỏ nhõn làm chủ và sự hợp lớ của việc ghi nhận sự tồn tại của loại hỡnh doanh nghiệp này tại Luật doanh nghiệp (2005).
Tuy nhiờn, cho đến thời điểm hiện tại thỡ số lượng cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ mới xuất hiện với số lượng hạn chế mặc dự tỡnh hỡnh chung là số lượng doanh nghiệp trờn địa bàn cả nước tăng rất lớn đặc biệt từ khi Luật doanh nghiệp (2005) cú hiệu lực thi hành. Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được cấp phộp kinh doanh thực tế đang hoạt động trong cả nước năm 2005 là: tổng số doanh nghiệp: 113352; doanh nghiệp nhà nước: 4086; doanh nghiệp tập thể: 6335; DNTN: 35001; cụng ty hợp danh: 37; cụng ty TNHH: 52549; cụng ty cổ phần: 11647; doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: 2852, doanh nghiệp liờn doanh: 845[ 9,tr 27-28];[10,tr 37] và đến hết 2007, ước tớnh cả nước cú hơn 300000 doanh nghiệp, trong đú cú 290000 cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH và DNTN. So sỏnh giữa con số 113352 doanh nghiệp và 300000 đủ để thấy số doanh nghiệp được tăng lờn đỏng kể, chỳng ta đang trờn đà đạt đến mục tiờu 500000 doanh nghiệp.
Để nhỡn rừ hơn sự tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp trong cả nước chỳng ta sẽ xem xột: Tớnh từ năm 2000 đến hết 2006 cả nước đó cú 207034 doanh nghiệp đăng kớ kinh doanh thành lập mới với số vốn đăng kớ đạt trờn 466000 tỷ đồng. Với tốc độ này tớnh đến hết 2006 bỡnh quõn Việt Nam đạt tỉ lệ 1 doanh nghiệp trờn 300 người dõn. Tỷ lệ này cũn quỏ thấp so với mục tiờu 1
doanh nghiệp trờn 20 người dõn mà cỏc nền kinh tế APEC phấn đấu. Tuy nhiờn, so với tỉ lệ 1 doanh nghiệp trờn 964 người dõn năm 2001 thỡ đõy là một con số đỏng khớch lệ [ 12]. Trong năm 2007 cả nước cú 58916 doanh nghiệp đăng kớ thành lập với số vốn 494.000.[ 13]
Hoà chung với tốc độ tăng của số lượng doanh nghiệp trờn cả nước loại hỡnh cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ cũng được thành lập một số lượng tương đối nhưng chưa nhiều, điều này được lớ giải bởi cỏc nguyờn nhõn sau:
Thứ nhất, đõy là loại hỡnh doanh nghiệp mới nờn cỏc nhà đầu tư chưa
nhận thức hết ưu thế của nú, vỡ thế mà họ cũn e dố trong việc lựa chọn hỡnh thức doanh nghiệp này, họ ngại cả về thủ tục thành lập, độ an toàn trong quỏ trỡnh kinh doanh.
Thứ hai, xuất phỏt từ tõm lớ kinh doanh của người Việt Nam là luụn cú
niềm tin lớn, luụn tin rằng mỡnh sẽ dành thắng lợi trong kinh doanh nờn mặc dự DNTN là mụ hỡnh kinh doanh chứa những mạo hiểm họ vẫn lựa chọn để tận dụng ưu thế của yếu tố trỏch nhiệm “vụ hạn” nhằm thu hỳt đối tỏc làm ăn. Thực tế thời gian qua đó chứng minh cho sự tồn tại và tăng lờn của loại hỡnh DNTN. Số lượng từng loại hỡnh doanh nghiệp được đăng kớ kinh doanh trong năm 2007 như sau: DNTN : 10013; Cụng ty TNHH một thành viờn là : 8404; cụng ty TNHH 2 thành viờn trở lờn: 25756; cụng ty cổ phần: 14733[ 13] Nhỡn vào con số 10013 DNTN được đăng kớ thành lập ta thấy đõy khụng phải là con số nhỏ, hơn nữa lại so nú với 8404 cụng ty TNHH một thành viờn trong đú cú cả do tổ chức và cỏ nhõn làm chủ sở hữu thỡ lại càng chứng tỏ được vị trớ của DNTN ở giai đoạn hiện nay khi mà cụng ty TNHH do một cỏ nhõn làm chủ đó được ghi nhận chớnh thức trong luật. Ngoài ra, ta cú thể nhỡn nhận số liệu của một số tỉnh thành sau: Thành phố Hồ Chớ Minh, trung tõm kinh tế lớn nhất của cả nước theo con số thống kờ của sở kế hoạch đầu tư thành phố đầu năm 2008 thỡ số DNTN 12993; cụng ty cổ phần 6665, cụng ty TNHH :52768 trong đú 862 [14 ]. Tại Hà Nội từ năm 2000 đến thỏng 06 năm 2007 cú hơn 40000 DNTN đăng kớ thành lập, đõy cũng là một con số đỏng kể. Thanh Hoỏ trong năm 2007 đó thành lập được 425 cụng ty TNHH, 205 cụng ty cổ phần, 150 DNTN, 8 doanh nghiệp cú
vốn đầu tư nước ngoài, 6 hợp tỏc xó. Con số 150 DNTN được thành lập trong năm 2007 vừa qua cũng cho thấy vị trớ đứng DNTN trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ vẫn rất vững vàng. Cho đến 31/12/2007, số doanh nghiệp thực tế tồn tại trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ là: tổng số doanh nghiệp: 4615 doanh nghiệp; trong đú cụng ty TNHH: 2141; cụng ty cổ phần: 680; doanh nghiệp tư nhõn:721, doanh nghiệp nhà nước:17; doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài:27, hợp tỏc xó:1029[ 11]
Từ những số liệu trờn cả nước và của một số tỉnh một lần nữa khẳng định