Nhận xét chung về thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về ly hôn

Một phần của tài liệu ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 44 - 48)

hoàn thiện chế định về ly hôn

1. Nhận xét chung về thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về ly hôn về ly hôn

Trong những năm gần đây, cùng với sự thay đổi về kinh tế - xã hội, nền kinh tế thị trờng cùng với sự hội nhập khu vực và thế giới đợc thiết lập và phát triển mạnh mẽ. Thực tế đó đã đêm lại sự chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và nói riêng. Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng cũng làm cho nhiều quan hệ xã hội bị tác động mạnh mẽ, trong đó có quan hệ gia đình. Sự tăng trởng về kinh tế không đồng nghĩa với sự tăng tr- ởng về văn hoá. Văn hoá trong gia đình là nền tảng của những cuộc hôn nhân hạnh phúc. Song không phải ai cũng thấy hết điều đó. Những toan tính vật chất đời th- ờng, những nhu cầu không chính đáng của cá nhân đã làm sa sút về mặt đạo đức, làm cho biết bao gia đình bị tan vỡ. Họ coi ly hôn nh là một biện pháp để giải phóng con ngời ra khỏi cuộc hôn nhân đã chết. Hiện nay, số lợng vụ án ly hôn mà các Toà giải quyết ngày càng nhiều, có thể thấy rõ qua các số liệu sau1:

Năm 1999 là 40.988 vụ Năm 2000 là 44.377 vụ Năm 2001 là 48.476 vụ Năm 2002 là 54.035 vụ Năm 2003 là 55.456 vụ Năm 2004 là 58.844 vụ Năm 2005 là 63.934 vụ Năm 2006 là 65.796 vụ Năm 2007 là 73.114 vụ

Qua thực tiễn xét xử các vụ án ly hôn trong những năm gần đây, có thể đa ra một số nhận xét chung nh sau:

Thuận lợi:

Để đáp ứng yêu cầu giải quyết các án ly hôn, đồng thời giúp Toà án có thêm căn cứ pháp lý khi xét xử vụ án ly hôn, nhà nớc ta đã và đang rất quan tâm xây dựng một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về Hôn nhân và gia đình nh: Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nghị quyết số 35/QH ngày 09/6/2000 về việc thi hành luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Bộ T pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Thông t liên tịch số

1 1. Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005,

01/2005/TTLT; Nghị quyết số 01/2003/NQ- HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về giải quyết tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình,....

Bên cạnh việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về Hôn nhân và gia đình, nhà nớc ta cũng đã chú trọng đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục luật Hôn nhân và gia đình và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Từ đó nâng cao trình độ dân trí về pháp luật nói chung và pháp luật về Hôn nhân và gia đình nói riêng, giúp họ có ý thức bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ lợi ích của chính bản thân, những ngời có liên quan và đặc biệt là con cái họ. Đây là dấu hiệu quan trọng giúp Toà án giải quyết các án kiện ly hôn.

Trong những năm qua, ngành Toà án đã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lợng xét xử các vụ án, Toà án nhân dân tối cao đã tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho các Thẩm phán Toà án địa phơng và giới thiệu văn bản về luật Hôn nhân và gia đình và những văn bản pháp luật có liên quan. Trong công tác xét xử, Toà án các cấp đã cố gắng áp dụng đúng các quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình, luật dân sự và đã chú ý thực hiện hớng dẫn của Toà án nhân dân tối cao đã vận dụng trong việc giải quyết các vụ án cụ thể. Bên cạnh đó, do nhận thức đợc vấn đề ly hôn là hiện tợng xã hội phức tạp vì nó động chạm đến đời sống tình cảm của vợ chồng, lợi ích của gia đình, của xã hội và có nhiều thẩm phán đã tỏ ra có kinh nghiệm, nắm vững pháp luật, đặc điểm của vụ án ly hôn cũng nh kiến thức xã hội, kiến thức tâm lý gia đình do vậy đã tiến hành hoà giải, đoàn tụ và đã hoà giải thành nhiều cặp vợ chồng.

Chính điều này đã giúp cho đội ngũ t pháp ngày càng linh hoạt trong công việc. Đây là điều kiện thuận lợi để chất lợng xét xử của Toà án các cấp đạt hiệu quả cao, đảm bảo đợc quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự.

Hạn chế:

Trên thực tế, mặc dù có luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, nhng do tác động của nhiều nguyên nhân nên các án kiện về ly hôn ngày càng phức tạp về tính chất tranh chấp nh chia tài sản, cấp dỡng khi ly hôn, giải quyết vấn đề con cái.

Nguyên nhân của tình trạng này trớc hết là do Toà án có khó khăn trong công tác điều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ. Theo quy định của pháp luật tố tụng

hiện hành, nhiệm vụ chứng minh và cung cấp chứng cứ thuộc về đơng sự và Toà án chỉ xác minh điều tra khi cần thiết. Song thực tế, khi giải quyết các vụ án cụ thể, Toà án phải tự điều tra, thu thập các tài liệu, chứng cứ để xây dựng hồ sơ vụ án. Các đơng sự trong nhiều trờng hợp vì những lý do khác nhau, không những không tạo thuận lợi cho cán bộ Toà án điều tra mà còn có hành vi cản trở, gây khó khăn làm cho việc giải quyết vụ việc ngày càng phức tạp.

Bên cạnh đó, khi tiến hành giải quyết ly hôn, nhiều Toà án đã có những sai phạm từ việc điều tra không đầy đủ, cha làm rõ nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, cha đánh giá đúng mức tình trạng hôn nhân. Luật Hôn nhân và gia đình quy định Toà án chỉ giải quyết cho vợ chồng ly hôn khi xét thấy thực sự quan hệ quan hệ hôn nhân đã đến mức “tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt đợc”. Để có đủ căn cứ chứng minh đợc “tình trạng trầm trọng” của hôn nhân đòi hỏi sự thận trọng, trách nhiệm, trình độ của ngời thẩm phán. Trong quá trình xét xử, có một số trờng hợp vợ chồng đã mâu thuẫn sâu sắc, hôn nhân đã thực sự tan vỡ nhng Toà án lại xử bác đơn, và ngợc lại có vụ mâu thuẫn cha trầm trọng, vẫn có thể cứu vãn lại đợc nhng Toà lại xử cho ly hôn; việc nam nữ sống chung với nhau không có đăng ký kết hôn, mặc dù không vi phạm các điều kiện kết hôn nhng lại xử huỷ hôn nhân trái pháp luật và cũng không ít trờng hợp Toà án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn, nhng sau đó, vợ chồng lại trở về đoàn tụ chung sống. Có thể lấy ví dụ: trờng hợp bà Nguyễn Thị Hồng Thắng xin ly hôn với ông Nguyễn Xuân Đồng. Giữa ông Đồng và bà Thắng chung sống với nhau từ năm 1990 và không có đăng ký kết hôn, nhng tạo lập đợc một số tài sản trong thời gian chung sống. Nhng do mâu thuẫn nên bà Thắng xin ly hôn và chia tài sản chung. Tại Bản án sơ thẩm số 19 ngày 23/12/1998 của Toà án nhân dân thị xã Bắc Giang xử huỷ hôn nhân trái pháp luật là không đúng1.

Khi giao con cho cha hay mẹ nuôi thì sai sót nhiều nhất là việc giải quyết về phí tổn nuôi con. Điều này do Toà án không điều tra về khả năng kinh tế của mỗi bên nên có vụ đã bắt đơng sự đóng góp phí tổn nuôi con gần hết thu nhập hành thàng, hoặc đóng góp phí tổn nuôi con quá thấp, hay không buộc bên không nuôi

1 1. Tổ chức Toà chuyên trách về hôn nhân và gia đình trong hệ thống Toà án nhân dân ở Việt

Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Số đăng ký : 2001 - 38 - 042, mã số đề tài : cấp cơ sở, Hà nội, 2002

con phải đóng góp phí tổn nuôi con, dù họ có khả năng và bên nuôi con gặp khó khăn về kinh tế; cũng có trờng hợp buộc bên đóng góp phí tổn nuôi con phải đóng một lần, với số tiền lớn, nên họ không có khả năng thi hành2.

Trong việc xác định tài sản chung, Toà án nhiều khi đã bỏ sót tài sản chung, hoặc tài sản riêng của mỗi bên, tài sản của con lại coi là tài sản chung của vợ chồng. Khi vợ chồng chung sống với gia đình, không làm rõ công sức của mỗi bên trong việc duy trì, tạo lập và phát triển tài sản chung, đặc biệt phần đóng góp của vợ chồng, nên đã chia đều theo đầu ngời. Đối với trờng hợp vợ chồng có thời gian ly thân, một bên đi nơi khác tạo lập tài sản, Toà án không xác minh mà đa số tài sản này vào khối tài sản chung 2.

Ngoài ra, một số Toà án đã ra các bản án, quyết định không phù hợp với pháp luật, thời gian giải quyết vụ án thì một số trờng hợp bị kéo dài hơn so với thời hạn luật định.

Những khó khăn trên đã và đang ảnh hởng tính khách quan, tính chính xác và hợp lý của các bản án, quyết định của Toà án. Vì vậy, quyền và lợi ích chính đáng của các cặp vợ chồng, thành viên trong gia đình, ngời có quyền và lợi ích chính đáng không đợc đảm bảo, ảnh hởng tới niềm tin của quần chúng đối với Toà án.

Một phần của tài liệu ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w