Tình hình chung về du lịch Việt Nam và cơng tác thống kê du lịch ởn ước ta

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-2005 (Trang 43 - 47)

ta

1. Tình hình chung về du lịch Việt Nam

1.1. Những thành tựu đã đạt được:

45 năm hình thành và phát triển, được Đảng và Nhà nước quan tâm, các ngành, các cấp phối hợp giúp đỡ cùng với sự cố gắng của tồn ngành Du lịch Việt Nam đã cĩ những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị hành trang vững bước tiến lên với vai trị ngành kinh tế mũi nhọn trong thế kỉ 21.

Những năm 60 của thế kỉ 20, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn rất thiếu, đội ngũ

cán bộ nhân viên phục vụ chưa nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế nhưng ngành du lịch đã cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ

phục vụ các đồn khách của Đảng và Nhà nước, các chuyên gia nước ngồi và nhiều đồn khách du lịch được ký kết theo nghị định thư với các nước, đĩng gĩp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng (1975), đất nước thống nhất, non sơng thu về một mối, hoạt động du lịch được mở rộng trên phạm vi tồn quốc. Ngành du lịch đã tăng cường phát triển nhân lực, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện để mở rộng quy mơ và đa dạng hố các hình thức hoạt động, từng bước thích nghi với cơ chế mới và khẳng định vai trị, vị trí một ngành kinh tế tổng hợp.

Những năm gần đây, hồ nhập với cơng cuộc đổi mới đất nước, ngành du lịch đã nỗ lực vượt qua khĩ khăn, huy động nội lực và tranh thủ nguồn lực quốc tế để nâng cao năng lực cạnh tranh, đạt được những thành tựu vơ cùng quan trọng.

Từ 1990-2004 lượng khách quốc tế tăng hơn 10 lần, từ 250000 vào năm 1990 tăng lên 2927873 lượt khách. Lượng khách nội địa tăng hơn 12 lần, từ 1 triệu lượt khách tăng lên hơn 12 triệu lượt khách.

Năm 2003 là năm du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu đáng khích lệ, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch SARS, chiến tranh tại Irăc, nạn khủng bốđe doạ khắp mọi nơi nhưng ngành du lịch nước ta đã lấy lại nhịp tăng trưởng khá ấn tượng: Lượng khách du lịch tăng 25% so với cùng kỳ năm 2002, số lượng khách theo quốc tịch Mĩ tăng 11%, theo quốc tịch Đài loan tăng 40%, theo quốc tịch Hàn Quốc tăng 71%...ước tính cả năm đĩn được hơn 2,6 triệu lượt khách quốc tế và hơn 12 triệu lượt khách trong nước, thu nhập du lịch đạt khoảng 20000 tỉđồng.

- Đã cĩ một hệ thống các văn bản mang tính chất pháp lí và các cơ chế

chính sách để tạo điều kiện tốt hơn cho hoạt động của ngành.

Điều đầu tiên phải kểđến đĩ là sự ra đời của luật du lịch.

Sáng ngày 12/7/2005 tại văn phịng chủ tịch nước diễn ra họp báo về lệnh số 14/2005/CTN của Chủ tịch nước ký ngày 27/6/2005 cơng bố luật du lịch đã

được Quốc hội XI thơng qua tại kỳ họp thứ 7.

Luật du lịch gồm 11 chương, 84 điều: Chương I là những quy định chung, gồm 12 điều; chương II là quy định về tài nguyên du lịch, gồm 4 điều; chương III về quy hoạch phát triển du lịch, gồm 5 điều; chương IV về khu du lịch, địa

điểm du lịch và đơ thị du lịch, gồm 12 điều; chương V về khách du lịch, gồm 4

điều; chương VI về kinh doanh du lịch gồm 30 điều; chương VII về hướng dẫn viên du lịch gồm 8 điều; chương VIII về xúc tiến du lịch gồm 4 điều; chương IX về hợp tác du lịch gồm 2 điều; chương X về thanh tra du lịch, giải quyết các khiếu nại của khách du lịch gồm 2 điều; chương XI là các điều khoản thi hành luật gồm 2 điều. Luật du lịch đã thể chế hố nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, kích thích đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo ở những vùng cĩ tiềm năng phát triển du lịch.

Đề án phát triển du lịch trong tình hình mới đã được Bộ chính trị xem xét thơng qua; chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triền du lịch đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt; pháp lệnh du lịch đã được thơng qua.

-Cùng với việc hình thành đồng bộ dần cơ chế chính sách và mơi trường pháp luật, ngành du lịch đã tăng cường huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực.

Một nguồn vốn lớn mà ngành cĩ được đĩ là vốn từ ngân sách nhà nước, Chính phủđã dành một nguồn kinh phí nhất định để phát triển du lịch thơng qua những chương trình hành động quốc gia về du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch…Từ năm 2000 đến nay, nhà nước đã đầu tư cho du lịch 2146 tỷđồng.

Cùng với xu hướng hợp tác và hội nhập với thế giới ngành du lịch đã huy

động được vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm phát triển du lịch từ các nước bạn và các tổ chức trên thế giới.

Nhờ những nỗ lực đĩ của ngành, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt là cơ sở lưu trú phát triển nhanh. Đến nay cả nước cĩ gần 5900 cơ sở lưu trú với 120000 phịng; phương tiện vận chuyển khách du lịch bằng đường hàng khơng,

đường bộ, đường sắt, đường thuỷ phát triển đa dạng và dần được hiện đại hố. Nhiều khu du lịch chất lượng cao được xây dựng ở khắp mọi nơi trong cả

nước như: Khu du lịch Tuần Châu (Hạ Long), Lăng Cơ (Huế), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hồ), Mũi Né (Phan Thiết)…Bên cạnh đĩ nhiều làng nghề được khơi phục và phát triển phục vụ cho du lịch nĩi riêng và thương mại nĩi chung như: Làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc…

Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ du lịch cĩ bước chuyển biến quan trọng: Cơ sở đào tạo, đội ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình, phương pháp

đào tạo được đổi mới, gĩp phần tích cực trong đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành. Cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ đã được chú trọng. Nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp ngành đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được triển khai, tập trung vào các vấn đề bức xúc của ngành, mang tính ứng dụng thực tiễn cao. Những tiến bộ và cố gắng nêu trên đã gĩp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển đội ngũ của ngành với trên 23 vạn lao động

trực tiếp và trên 50 vạn lao động gián tiếp, ngày càng tăng về cả số lượng và chất lượng.

- Từ chỗ chưa cĩ vị thế trên trường quốc tế, du lịch Việt Nam đã vươn lên, tham gia chủđộng dần trong hội nhập du lịch khu vực và thế giới. Đã thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với các nước làng giềng, các nước trong khu vực và thế giới; ký 25 hiệp định hợp tác du lịch song phương với những nước là thị trường du lịch trọng điểm và đầu mối giao lưu quốc tế. Du lịch Việt Nam đã cĩ quan hệ bạn hàng với trên 1000 hãng, trong đĩ cĩ nhiều hãng lớn của hơn 60 nước và vùng lãnh thổ. Du lịch nước ta là thành viên của Tổ chức du lịch thế giới từ năm 1981, của hiệp hội du lịch châu Á –Thái Bình Dương từ 1989, của Hiệp hội du lịch Đơng Nam Á từ 1996…ký hiệp định hợp tác du lịch song phương với 10 nước ASEAN, thiết lập và tăng cường hợp tác du lịch với các nước khác, tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch tiểu vùng, khu vực và trên thế giới. Nhờ thếđã tranh thủđược vốn FDI,ODA để phát triển ngành.

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu trên, ngành du lịch nước ta cịn cĩ những hạn chế nhất định.

1.2. Những tồn tại của ngành du lịch Việt Nam

- Việc quản lí và thực hiện những quy hoạch đã được phê duyệt cịn chưa nghiêm trên thực tiễn, dẫn đễn việc đầu tư xây dựng chồng chéo, phá vỡ cảnh quan.

- Kinh doanh lữ hành cịn tình trạng mượn tư cách pháp nhân, núp bĩng kinh doanh làm giả thẻ hướng dẫn viên du lịch, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp du lịch cĩ lúc cĩ nơi cịn thiếu lành mạnh đã tự làm yếu sức cạnh tranh của mình trên thương trường quốc tế.

- Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao trong khi giá tour cao, khĩ cạnh tranh với các nước trong khu vực.

- Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu.

- Vấn đề trật tự trị an, vệ sinh mơi trường tại các điểm tham quan tuy cĩ sự chuyển biến nhưng vẫn cịn lắm phiền nhiễu cho du khách.

- Việc nghiên cứu thị trường cịn manh mún tản mạn, mang tính tự phát, chưa thật sự mang tầm quốc gia.

2. Cơng tác thống kê du lịch ở Việt Nam

Hiện nay cơng tác thống kê du lịch của nước ta được thực hiện theo ngành dọc từ Tổng cục thống kê đến các cục thống kê các tỉnh thành phố và cuối cùng là các phịng thống kê ở các quận, huyện.

Ở Tổng cục thống kê cĩ vụ thống kê thương mại, dịch vụ và giá cả

chuyên trách về thống kê du lịch. Điều này được quy định rõ trong quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê ngày 15/9/2004

Ở cấp địa phương, các cụ thống kê tỉnh, thành phố cĩ phịng thống kê thương mại đảm nhiệm cơng tác thống kê du lịch.

Xuống đến các phịng thống kê quận, huyện chúng ta cũng cĩ bộ phận chuyên thống kê trong lĩnh vực du lịch.

Ngồi ra tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cũng tự mình thống kê hoạt động của đơn vị mình để cĩ thể hoạt động cĩ hiệu quả hơn.

Như vậy cơng tác thống kê du lịch ở nước ta đã được phát triển từ địa phương đến trung ương, tuy nhiên hiệu quả của cơng tác này vẫn chưa cao: Số liệu báo cáo chưa thực sự chính xác, các phương pháp tính tốn và phân tích cịn chưa theo kịp với trình độ của các nước trên thế giới, sự quan tâm của xã hội đối với cơng tác thống kê nĩi chung và thống kê du lịch nĩi riêng chưa thật đúng mức.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-2005 (Trang 43 - 47)