2.3.2.2.1. Theo thành phần kinh tế
Như đó phõn tớch từ phần đầu, đối tượng khỏch hàng mà VP Bank hướng đến đú là cỏc DNV&N. Cựng với tốc độ tăng của dư nợ cho vay nền kinh tế, ngõn hàng đó cú sự tăng nhanh về cho vay cỏc DNV&N đặc biệt năm 2002 đạt 628.952 triệu đồng tăng 33,4% so với năm 2001
600 700
Triệu đồng
Biờủđồ 1: Tỡnh hỡnh dư nợđối với DNV&N phõn theo thành phần kinh tế
Bảng 11: DIỄN BIẾN DƢ NỢ ĐỐI VỚI DNV&N TẠI VP BANK đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền % Số tiền % 01/00 (%) Số tiền % 02/01(%) Tổng dư nợ 401.182 100 471.535 100 17,5 628.952 100 33,4 DNV&N QD 11.326 2,8 16.572 3,5 46,3 27.000 4,3 62,9 Ngắn hạn 8.347 2,1 10.442 2,2 25,1 14.421 2,3 38,1 Trung và dài hạn 2.979 0,7 6.130 1,3 105 12.579 2 105 DNV&N NQD 389.856 97,2 454.963 96,5 16,7 601.952 95,7 32,3 Ngắn hạn 323.029 80,5 366.786 77,8 13,5 454.777 72,3 23,98 Trung và dài hạn 66.827 16,7 88.177 18,7 31,9 147.175 23,4 66,9
Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh
Theo số liệu ở bảng 11 cũng như biểu đồ 1 ta thấy cơ cấu tớn dụng chủ yếu tập trung vào khu vực DNV&N ngoài quốc doanh. Điều này được thể hiện qua dư nợ đối với doanh nghiệp này luụn chiếm một tỉ lệ lớn khoảng trờn 95% tổng dư nợ DNV&N. Nguyờn nhõn là do cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh phần lớn là những khỏch hàng truyền thống của VP Bank đó giao dịch từ lõu với VP Bank nờn đó cú sự tin tưởng nhau, đõy cũng là đối tượng khỏch hàng chủ yếu của VP Bank. Cũn đối tượng khỏch hàng là khu vực DNV&N quốc doanh chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng dư nợ là do khu vực này là đối tượng chủ yếu của cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước cỏc ngõn hàng này sẽ cú những chớnh sỏch ưu đói về lói suất, thủ tục vay vốn, hạn mức tớn dụng... đối với DNV&N quốc doanh. Mặt khỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước rất ngại cho vay DNV&N ngoài quốc doanh và thường đưa ra cỏc điều kiện rất khắt khe khi cho vay vỡ khú đảm bảo khoản vay cho dự cú tài sản thế chấp. Về phớa VP Bank thỡ lại rất khú cú thể lụi kộo DNV&N quốc doanh về phớa mỡnh. Đõy sẽ là cả một quỏ trỡnh cố gắng của VP Bank. Ngược lại đối với DNV&N ngoài quốc
doanh thỡ VP Bank cần cú cỏi nhỡn toàn diện và thấu đỏo để sỏng suốt lựa chọn được đỳng khỏch hàng, trỏnh tỡnh trạng cho vay lói đối tượng cũng như từ chối nhầm khỏch hàng làm bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
2.3.2.2.2. Theo thời hạn
Theo số liệu và biểu đồ 2 cho thấy, VP Bank chủ yếu là đầu tư vốn ngắn hạn cho DNV&N chiếm trờn dưới 80% tổng dư nợ. Trong đú chủ yếu là cho vay khu vực DNV&N ngoài quốc doanh. Dư nợ ngắn hạn càng ngày càng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn thỡ tăng lờn. Điều này phản ỏnh đặc điểm chung của sản xuất nhỏ là chuyển vốn ngắn, vũng quay nhanh nờn cỏc doanh nghiệp cần vay vốn nhằm bổ sung vốn lưu động cũn thiếu hụt trong quỏ trỡnh sản xuất, đảm bảo sự luõn chuyển vốn cho hoạt động kinh doanh được ổn định.
Trong thời gian qua, mặc dự nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của ngõn hàng cũn hạn hẹp song VP Bank vẫn luụn cố gắng mở rộng đầu tư trung dài hạn nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ mua sắm mỏy múc, trang thiết bị cụng nghệ tiờn tiến để nõng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn tỉ lệ này cũn khỏ nhỏ bộ so với tổng dư nợ. Vỡ vậy ngõn hàng cần mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay trung và dài hạn. Chủ động tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư cho DNV&N, tạo điều kiện cho DNV&N cú điều kiện phỏt triển theo
0 100 200 300 400 500 Triệu đồng 2000 2001 2002
Bieu do 2: Tỡnh hỡnh dư nợđối với DNV&N theo thời hạn
ngan han
chiều sõu, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Như vậy, trong thời gian qua, mặc dự bối cảnh cỏc DNV&N gặp nhiều khú khăn nhưng tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần giỳp cỏc doanh nghiệp này vượt qua những khú khăn trở ngại ban đầu để phỏt triển. Hoạt động này khụng những giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển mà cũn thực hiện đỳng đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về việc phỏt triển DNV&N.