Hiệu quả của công tác giải quyết việc làm đ−ợc đánh giá bằng số

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và làm việc ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 52)

V. Thực trạng việc là mở huyện Lập Thạch

2.Hiệu quả của công tác giải quyết việc làm đ−ợc đánh giá bằng số

ng−ời đ−ợc giải quyết việc làm và kết quả của việc thực hiện ch−ơng trình quốc gia về giải quyết việc làm.

- Thực hiện ch−ơng trình quốc gia về việc làm. Trong 3 năm 1998,1999 và 2000 toàn huyện đã tiếp nhận nhiều dự án đ−ợc nhà n−ớc phê duyệt và cho vay vốn từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm theo nghị quyết 120/ HĐBT- Dự án về chăn nuôi đại gia súc và sinh sản, dự án phòng rừng trồng hộ 327, ch−ơng trình 1773, dự án trồng cây ăn quả tập trung, dự án các đoàn thể: hội nông dân, hội phụ nữ, hội thanh niên, công đoàn. Đã tạo điều kiện chỗ làm việc mới cho 2300 lao động. Ngoài ra có khoảng 1100 lao động ở nông thôn tự tạo việc làm trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, trồng rừng, trồng cây ăn quả. Toàn huyện có tổng 82 trang trại lớn nhỏ với quy mô từ 1 - 10 ha đã giải quyết việc làm cho 316 lao động.

- Tổ chức di dân đi xây dựng các vùng dự án chủ yếu là dự án trồng rừng 327 đạt 70 hộ trong đó có 145 lao động.

- Tiếp nhận và làm thủ tục hồ sơ cho 70 lao động đi hợp tác lao động với n−ớc ngoài theo chỉ tiêu của Sở Lao động - Th−ơng binh - Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Đ−a 126 lao động đã học nghề vào các công ty liên doanh INĐU, giày da xuất khẩu, cắt maỵ

Mặc dù số lao động đ−ợc giải quyết chất l−ợng nối trên so với số ng−ời thiếu việc làm còn rất thấp, song đó cũng thể hiện đ−ợc một sự cố gắng v−ợt bậc của các cấp uỷ, chính quyền và toàn thể nhân dân trong huyện Lập Thạch. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn bộc lộ nhiều yếu kém ở từng mặt, từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động là do những nguyên nhân sau:

- Sản xuất chậm phát triển, việc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém manh mún, nông nghiệp thuần nông, thị tr−ờng hàng hoá ch−a phát triển, sản xuất công nghiệp ch−a có gì, tiểu thủ công nghiệp yếu kém ch−a phát huy đ−ợc các ngành nghề truyền thống. Chậm chuyển đổi cơ cấu kinh tế thị tr−ờng. Điều đó đã ảnh h−ởng đến quá trình phân công bố trí lao động và giải quyết việc làm.

- Ph−ơng h−ớng mục tiêu hàng năm của các cấp chính quyền từ trung −ơng đến cơ sở, các ngành các tổ chức xã hội về giải quyết việc làm ch−a

đ−ợc quan tâm đúng vị trí. Ch−a coi trọng việc tạo ra chỗ làm việc mới là một mục tiêu quan trọng.

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đa số lao động còn thấp kém, việc đào tạo nghề ch−a đ−ợc quan tâm thích đáng, ch−a có trung tâm dạy nghề, các làng nghề truyền thống còn chậm phát triển .

- Công tác kê phân loại lao động hàng năm ch−a đ−ợc cải tiến, ch−a đáp ứng đ−ợc cho quá trình nghiên cứu và đề xuất giải pháp về quản lý lao động và việc làm. Vấn đề giải quyết việc làm còn thụ động, còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà n−ớc là chính, sự phối hợp chỉ đạo một số ngành tham gia dự án giải quyết việc làm ch−a th−ờng xuyên ch−a nhịp nhàng, thủ tục còn phức tạp gây khó khăn cho việc tự tạo việc làm của ng−ời lao động.

Tóm lại, Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động khá dồi dào nh−ng sự phân bố sử dụng nguồn nhân lực không hợp lý. Trong khi đó nhiều ngành nghề đem lại giá trị kinh tế lớn nh− công nghiệp, dịch vụ thì lại rất thấp kém nên không thu hút đ−ợc lao động tham gia vào sản xuất. Mặt khác chất l−ợng của lực l−ợng lao động ở đây còn rất thấp ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, cần thiết và cấp bách phải có chiến l−ợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm từng b−ớc giải quyết việc làm, sử dụng tối đa năng lực của nguồn nhân lực là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tớị

Phần III

Giải pháp về điều chỉnh dân số , lao động và tạo việc làm cho ng−ời lao động ở huyện Lập

Thạch - tỉnh vĩnh phúc

Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng về dân số lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch. Để góp phần vào việc điều chỉnh hợp lý cho sự phát triển dân số, lao động và tạo việc làm nhằm từng b−ớc tạo dựng một sự phát triển ổn định và bền vững ở huyện Lập Thạch góp phần vào công cuộc CNH - HĐH của cả n−ớc và đ−a n−ớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội nhanh chóng.

Ị giải pháp giảm và tiến tới ổn định mức sinh

1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông (TGT)

Đẩy mạnh công tác TGT, phát triển có hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ làm công tác dân số ở cơ sở thông qua việc theo dõi quản lý và h−ớng dẫn các hộ gia đình, các đối t−ợng trong độ tuổi sinh đẻ. Tuyên truyền, phổ biến rông rãi các thông tin dân số và phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, các chủ tr−ơng về chính sách dân số và kề hoạch hoá gia đình bằng nhiều loại hình thức phong phú và phù hợp với đặc điểm của từng nhóm đối t−ợng, với phong tục tập quán của địa ph−ơng. Huy động cộng đồng, các ngành các cấp tham gia công tác TGT, tạo phong trào xã hội mạnh mẽ thi đua thực hiện các mục tiêu DS - KHHGĐ, giáo dục lớp trẻ nhằm tạo ra sự nhận thức sâu sắc, hiểu rõ đ−ợc sự cần thiết của KHHGĐ để có sự lựa chọn −u tiên quy mô gia đình ít con, khoẻ mạnh, hạnh phúc và coi đó nh− là một sự hiểu biết quý giá cần đ−ợc thực hiện trong cuộc sống.

Các biện pháp TGT cần đ−ợc thực hiện là:

- Thực hiện ph−ơng châm xã hội hoá, huy động có hiệu quả các cấp, các ngành, các đoàn thể tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân tham gia các hoạt động TGT.

- Thực hiện đồng bộ các hoạt động TGT phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối t−ợng. Coi trọng ph−ơng pháp tuyên truyền trực tiếp với các nội

dung và cách tiếp cận có tính h−ớng dẫn, thuyết phục và luôn luôn coi trọng điều chỉnh và bổ sung để phù hợp với sự thay đổi về nhận thức.

- Tiến hành các hình thức giáo dục toàn dân để thay đổi nhận thức và hành vi phù hợp với chính sách về DS - KHHGĐ cho mọi đối t−ợng thông qua hoạt động của các ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hộị Thực hiện giáo dục dân số trong và ngoài nhà tr−ờng với nội dung thích hợp để cho các thế hệ trẻ có những hiểu biết sâu sắc về dân số và có những quyết định sáng suốt, đúng đắn nhằm phù hợp với cả lợi ích cá nhân lẫn lợi ích cộng đồng.

2. Giải phấp y tế

Biện pháp ytế kỹ thuật KHHGĐ đ−ợc coi là một biện pháp không thể thiếu đ−ợc nhằm điều khiển hay phục vụ hành vi sinh đẻ của nhân dân sau khi họ đã nhận thức đ−ợc vấn đề DS - KHHGĐ với mục tiêu “ Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 đến 2 con, không đẻ quá sớm và không đẻ quá dày “

Để thực hiện các mục tiêu này chúng ta cần coi trọng:

- Xây dựng vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật cho ngành y tế của huyện nói chung đặc biệt chú trọng đến các cơ sở y tế ở các tuyến xã, vừa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân vừa đáp ứng đ−ợc nhu cầu tại chỗ về thực hiện các biện pháp KHHGĐ thuận lợi, an toàn và hiệu quả.

- Tăng c−ờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ y tế để nâng cao sự hiểu biết về ch−ơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình và qua đó họ trở thành lực l−ợng trực tiếp t− vấn và đáp ứng các yêu cầu về hành vi dân số của nhân dân.

- Trong điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ở các tuyến xã còn thiếu nh− hiện nay rất cần phải duy trì thực hiện quy mô tuyên truyền vận động kết hợp với đ−a dịch vụ KHHGĐ đến tận tay ng−ời dân, đặc biệt là những nơi (xã, dân tộc ít ng−ời) còn khó khăn về cơ sở vật chất, giao thông không thuận lợị Trên cơ sở tăng c−ờng các hoạt động t− vấn về các biện pháp tránh thai bằng việc cung cấp các thông tin đúng, đủ và −u nh−ợc điểm của từng biện pháp cụ thể một cách trung thực, khách quan khoa học để đối t−ợng chấp nhận tới hành vi sử dụng thông qua một biện pháp tránh thai thích hợp nhất.

IỊ giải pháp nâng cao chất l−ợng của lực l−ợng lao động ở huyện Lập Thạch

1. Coi trọng và phát huy nhân tố con ng−ời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con ng−ời có ý nghĩa quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là nhân tố trung tâm của quá trình phát triển kinh tế xã hộị Qua việc đánh giá về thực trạng lao động ở huyện Lập Thạch ta thấy: chất l−ợng của lực l−ợng lao động rất thấp không thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công cuộc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, làm trở ngại cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì vậỵ Muốn phát huy đ−ợc nhân tố con ng−ời, tr−ớc hết và cần thiết phải chú trọng và nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo phổ thông đồng thời với giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan song chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân về kinh tế đã khiến cho dân tộc thiểu số trong huyện đã không cho con em mình đi học phổ thông, hiện t−ợng học sinh cấp II bỏ học khá phổ biến. Họ cho rằng, việc cố gắng cho con em mình học lên cũng chẳng đ−ợc gì hoặc thực sự không đủ khả năng cho con em mình đi học. Chính vì vậy, ngoài những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và nhà n−ớc về công tác giáo dục nh− miễm giảm học phí cho con em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, đối t−ợng gia đình chính sách, học sinh nghèo v−ợt khó… thì huyện cần phải có những biện pháp cụ thể nh−: Chính quyền địa ph−ơng kết hợp với nhà tr−ờng tổ chức đến thăm hỏi và động viên những gia đình có con em đi học lại có hoàn cảnh khó khăn nhằm vận động họ tạo điều kiện tốt nhất cho con em họ tiếp tục đến tr−ờng và giúp họ ý thức đ−ợc lợi ích của việc đầu t− cho học tập. Có kế hoạch đầu t− xây dựng tr−ờng học lớp học và đào tạo nâng cao chất l−ợng giảng dạy khuyến khích các gia đình cho con em mình tới tr−ờng.

Bên cạnh việc giáo dục phổ thông thì vấn đề đào tạo nghề có một vị trí rất quan trọng chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực nói riêng và phát triển kinh tế nói chung ở huyện. Với một lực l−ợng lao động khá dồi dào, nh−ng lao động của huyện chủ yếu là lao động ch−a qua đào tạo, vì vậy không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của quá trình sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Vì vậy việc nghiên cứu mở rông quy mô đào tạo h−ớng nghiệp dạy nghề trên cơ sở xây dựng một kế hoạch đào tạo hợp lý cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng là nhu cầu cấp thiết đối với huyện.

Phải h−ớng nghiệp dạy nghề theo các quy trình của Bộ luật lao động. Tổ chức dạy nghề phải gắn với tạo việc làm sau đào tạo, −u tiên với các đối t−ợng h−ớng chính sách xã hộị Tạo cho học viên có tâm lý tin t−ởng cho ng−ời học để có cơ hội tìm kiếm việc làm. Gắn đào tạo dạy nghề với tổ chức sản xuất để kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, việc tổ chức nâng cao trong độ chuyên môn kỹ thuật hay nâng cao giá trị sức lao động tạo cơ hội cho ng−ời lao động có thể lựa chọn những công việc mang lại thu nhập cao hơn nhiều lần so với những giải pháp có tính thiết thực nhất để nâng cao chất l−ợng lao động là phải có chiến l−ợc đào tạo và đào tạo lạị Bởi lẽ, trong cơ chế thị tr−ờng, một loại hàng hoá muốn thắng thế trong cạnh tranh và có đ−ợc giá cả cao thì phải có giá trị cao hàng hoá sức lao động cũng không nằm ngoài quy luật đó.

2. Giải pháp về vốn.

Nhu cầu về vốn cho việc đào tạo nâng cao chất l−ợng lực l−ợng lao động cho các ch−ơng trình và dự án phát triển cơ sở hạ tầng là rất lớn và rất cần thiết nhất là đối với một huyện mà điều kiện về thu nhập và đời sống của rất nhiều hộ dân còn rất thấp.

Lập Thạch là một huyện nghèo của tỉnh vĩnh Phúc, cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều, hệ thống đèn đ−ờng, tr−ờng, trạm, ch−a thể đáp ứng đủ yêu cầu của công cuộc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, việc đầu t− trợ cấp vốn để phát triển cơ sở hạ tầng, thực hiện chiến l−ợc đào tạo là mang tính cấp thiết tạo tiền đề cho việc nâng cao trình độ của ng−ời lao động, quy mô sản xuất và trình độ sản xuất.

Để thực hiện chủ tr−ơng đ−ờng lối của Đảng và nhà n−ớc về việc trợ cấp, cho vay vốn nhằm giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo thì trong những năm tới huyện cần phải thực hiện những giải pháp sau:

- Về phía tổ chức ngân hàng:

+ Lựa chọn những cán bộ có năng lực phẩm chất tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác kiểm kê đánh giá đúng giá trị tài sản thế chấp.

+ Ngân hàng kết hợp với chính quyền địa ph−ơng để có sức mạnh lớn nhằm thu hồi vốn đúng và đủ.

- Về phía chính quyền: Phải chọn những cán bộ cơ sở có năng lực uy tín, có tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc nghiêm túc trong việc đảm bảo

khả năng thanh toán của ng−ời đi vaỵ Khi xây dựng các dự án phát triển kinh tế, lập kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng và ch−ơng trình đào tạo để xin vay vốn nhà n−ớc với lãi suất −u đãị

IIỊ Giải pháp về đào tạo việc làm cho lao động ở huyện Lập Thạch

Qua nghiên cứu về thực trạng việc làm ở nông thôn, ta nhận thấy tình trạng phổ biến là thiếu việc làm, tỷ lệ thời gian lao động sử dụng là rất thấp (68%) và thu nhập đem lại cũng không đáng kể. Vì vậy, mục tiêu tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài là tạo thêm việc làm, giúp ng−ời lao động có việc làm đầy đủ hơn để có điều kiện nâng cao thu nhập ổn định cuộc sống cho ng−ời lao động làm nền tảng cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và từng b−ớc phát triển kinh tế xã hội ở huyện Lập Thạch.

1. Phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trạị

Trong những năm gần đây kể từ khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trị (tháng 8/1998), trải qua hơn 10 năm thực hiện, kinh tế hộ nông dân đã có những b−ớc tiến vững chắc. Trong nông nghiệp, kinh tế hộ nổi lên nh− một loại hình sản xuất tiên tiến, nó vừa tạo chỗ làm cho ng−ời lao động, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có của gia đình, hiệu quả sản xuất caọ

Bên cạnh việc phát triển kinh tế hộ gia đình thì mô hình kinh tế trang trại cũng là một hình thức rất tốt để tạo việc làm cho ng−ời lao động ở nông thôn, đây thực chất là sự phát triển cao của kinh tế hộ gia đình cả về mặt quy mô vốn, đất đai, lao động và sản phẩm. Phát triển kinh tế trang trại là rất phù hợp với điều kiện kinh tế nông nghiệp nông thôn hiện nay bởi nó tận dụng đ−ợc những lao động thiếu việc làm tại chỗ, quy mô sản xuất nông nghiệp lớn

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và làm việc ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 52)