IV. Thực trạng về lao động ở huyện Lập Thạch trong những năm vừa
2. Thực trạng phân bố và sử dụng lao động ở huyện Lập Thạch trong
đoạn hiện nay
Lập Thạch là huyện có quy mô nguồn lao động lớn, đó là tiềm năng to lớn cho phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên, để biến tiềm năng này thành hiện thực, chúng ta cần có những giải pháp thích hợp cho việc phân bố và sử dụng nguồn lao động ở đâỵ Muốn vậy, chúng ta bắt đầu từ việc nghiên cứu tình hình phân bố và sử dụng lao động của huyện trong giai đoạn hiện naỵ
Để thấy rõ sự phân bố lao động vào các ngành kinh tế, ta tiến hành quan sát, phân tích và đánh giá biểu saụ
Biểu12: Ngành nghề hoạt động của ng−ời lao động huyện Lập Thạch
1989 1999 Ngành nghề hoạt động Số l−ợng % Số l−ợng % Nông nghiệp 60.317 72,68 72,156 75 Lâm nghiệp 6.932 8,35 7.379 7,65 CN và XDCB 9.978 12,03 8.428 8,76 Các ngành còn lại 5.765 6,94 8.245 8,57 Tổng số 82.992 100 96.208 100
Nguồn: phòng thống kê huyện Lập Thạch
Biểu này cho chúng ta thấy tỷ trọng lao động và làm việc trong các ngành kinh tế đều có xu h−ớng giảm xuống qua thời gian ngoại trừ ngành nông nghiệp. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do:
- Nền kinh tế n−ớc ta chuyển mình từ cơ chế quản lý tập trung qua liêu bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc cùng với sự vận động đó là một số cơ quan xí nghiệp, quốc doanh bộc lộ những yếu kém trong quản lý và làm ăn kém hiệu quả hoặc thua lỗ buộc phải giảm biên chế hoặc giải thể, do đó đã phát sinh một l−ợng lao động khá lớn từ các ngành khác chuyển vào ngành nông nghiệp với t− cách là “ cái túi” chứa đựng những lao động d− thừạ
- Số ng−ời gia nhập lực l−ợng lao động hàng năm tham gia hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn bởi lẽ sự nghiệp giáo
dục và đào tạo, hệ thống cơ sở hạ tầng và việc đầu t− phát triển các ngành kinh tế khác ở đây không có những biến động tích cực, lao động gia nhập lực l−ợng lao động chủ yếu là lao động phổ thông và chỉ phù hợp với ngành nông nghiệp đã lạc hậụ
Qua đó ta thấy sự mất cân đối giữa các ngành kinh tế trong huyện, việc tập trung một lực l−ợng lao động khá lớn và ngày càng lớn vào ngành nông nghiệp đã làm cho diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời ngày càng giảm và cùng với nó việc sản xuất nông nghiệp ở đây còn mang tính thời vụ cao đã dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ngày càng tăng.
Do lực l−ợng lao động tập trung chủ yếu vào các ngành nông nghiệp mà trong ngành này thì mô hình kinh tế hộ gia đình lại chiếm tỷ trọng chủ yếu với lực l−ợng lao động chủ yếu nên việc quản lý và sử dụng các huyện còn mang nặng tính tự phát, thiếu tổ chức và trình độ phân công lao động rất thấp. Việc sử dụng lao động ở các ngành còn lại cũng rất kém hiệu quả, phân công lao động ch−a rõ ràng và ch−a có sự kết nối chặt chẽ giữa các ngành do một mặt là sự quản lý và h−ớng dẫn lỏng lẽo kém chặt chẽ giữa các cấp chính quyền; mặt khác do trình độ quản lý chuyên môn của ng−ời sử dụng lao động, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của ng−ời lao động, hoạt động đào tạo và đào tạo lại ch−a đ−ợc bắt đầu ở huyện.
Tóm lai, Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động dồi dào những sự phân bố và sử dụng lao động ở đây rất mất cân đối và thiếu tính khoa học. Trong khi đó những ngành đem lại giá trị kinh tế nh− công nghiệp, lâm nghiệp hay dịch vụ thì lại kém phát triển nên việc thu hút lao động vào các ngành này lại rất chậm. Mặt khác chất l−ợng nguồn lao động còn thấp ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, cần thiết phải có những chính sách đầu t− thoả đáng để khôi phục và phát triển các ngành kinh tế nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng tăng tỷ trọng công nghiệp, lâm nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp; đồng thời cần phải có chiến l−ợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực sao cho phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối và sử dụng hợp lý hơn lao động vào lao động và các ngành kinh tế khác.
V. Thực trạng việc làm ở huyện Lập Thạch 1.Tình trạng thiếu việc làm ở huyện Lập Thạch