bán sản phẩm hơn nữạ
Để bù đắp đ−ợc mọi khoản chi phí sản xuất kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi thì giá bán sản phẩm bao giờ cũng phải cao hơn giá thành sản phẩm. Muốn hạ
giá bán để tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ mà không bị thua lỗ thì công ty phải hạ đ−ợc giá thành sản phẩm, trong đó có hạ thấp chi phí nguyên vật liệụ
Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của công ty chủ yếu là sắt - thép có trong n−ớc và nhập từ n−ớc ngoàị Để hạ thấp đ−ợc chi phí nguyên vật liệu công ty phải lựa chọn đ−ợc nguồn vật t− tối −ụ Hiện nay trong n−ớc có nhiều nhà cung cấp nh−: Thép Thái Nguyên, thép Việt Hàn... Đối với nguyên vật liệu trong n−ớc, công ty có thể lựa chọn và ký hợp đồng với nơi cung cấp có mức giá thấp nhất. Tuy nhiên phải căn cứ vào c−ớc phí vận chuyển.
Đối với nguyên vật liệu nhập ngoại, giá mua th−ờng do bên cung cấp quyết định, nhiều khi công ty bị lâm vào tình trạng ép giá, hơn nữa còn chịu ảnh h−ởng bởi sự biến động của tỷ giá hối đoái, chính sách của Nhà n−ớc trong từng thời kỳ. Thực tế trong khâu thu mua nguyên vật liệu còn có tình trạng nguyên vật liệu nhập ngoại đ−ợc mua về vận chuyển chậm, phải làm nhiều thủ tục do đó chi phí l−u kho, l−u bãi tăng lên. Nhiều khi công tác vận chuyển qua nhiều khâu trung gian dẫn đến chi phí thu mua cao đẩy giá nguyên vật liệu nhập kho caọ Để khắc phục tình trạng này công ty cần giám sát quản lý chặt chẽ khâu thu mua nguyên vật liệu hoặc có thể giao dịch mức thời gian cho cán bộ thu mua thực hiện tốt hơn. Măt khác, nguồn nguyên vật liệu ngoại nhập th−ờng đòi hỏi nhiều thủ tục nhập khẩu phiền phức trong khi nguyên vật liệu trong n−ớc th−ờng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất l−ợng, do đó công ty nên dự trữ hợp lý nguyên vật liệu ngoại nhập (tránh dự trữ nhiều quá) tránh tình trạng ngừng trong sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu, đồng thời tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp vật t− tối −u, tránh tình trạng bị ép giá khi nhập nguyên vật liệu, tiết kiệm đ−ợc VLĐ, hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.