Nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 36 - 39)

III- thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngõn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm :

a)Nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế:

Đõy là nguồn lớn thứ 2 trong cơ cấu huy động vốn, chỳng ta đang trờn đà cụng nghiệp húa và hiện đại hoỏ đất nước nhiều nhà mỏy mới mọc lờn nhưng ngoại trừ những nhà mỏy liờn doanh với nước ngoài hoặc 1 số nhà mỏy làm ăn thực sự cú hiệu quả là cú nguồn vốn tự cú lớn, cũn lại đa số cỏc doanh nghiệp cũn lỳng tỳng trong việc tỡm kiếm thị trường, do họ cú vốn tự cú rất thấp. Vỡ thế nguồn vốn huy động tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng chưa cao. Tuy nhiờn trong thời gian qua, do nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, cỏc nhà doanh nghiệp làm ăn đó cú hiệu quả thật sự, lói thực sự, nờn nguồn tiền gửi ở Ngõn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm đó cú kết quả cao.

KếT CấU NGUồN VốN HUY ĐộNG QUA CỏC THờI Kỳ Đơn vị : Triệu đồng

Thời kỳ Quý IV/96 (31-12-1996)

Quý I/97 Quý II/97 Quý III/97 Quý IV/97

Chỉ tiờu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

TIỀN GỬI CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ CHỨC KINH TẾ

42125 37,67 45897 33,9 48275 34 52179 35,1 61227 37,12

TIỀN GỬI TIẾT KIỆM 67889 60,71 78275 57,8 80129 56,44 82357 55,4 88355 53,57 KỲ PHIẾU 875 0,78 927 0,68 1050 0,74 1102 0,75 1122 0,68 VAY CÁC TỔ CHỨC

TÍN DỤNG KHÁC

927 0,84 10279 7,62 12570 8,82 13021 8,75 14222 8,63

Tớnh đến 31-12-1997 đạt 61227 triệu đồng (Quý IV/97) chiếm tỷ trọng 37,2% trờn tổng nguồn vốn huy động và tổng số tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế gửi tại Ngõn hàng Ngõn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm trong năm 1997 là : 207.578 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34, 69% trờn tổng nguồn vốn huy động.

Chỳng ta cú thể thấy rừ sự phỏt triển của loại tiền gửi này qua :

Biểu đồ tỷ trọng nguồn tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế

trờn tổng nguồn vốn.

Nhỡn trờn biểu đồ, ta thấy vào quý II/97, nguồn này xu hướng tăng chậm lại hay núi cỏch khỏc nú cú xu hướng khụng tăng nữa, chứng tỏ rằng : trong giai đoạn này cỏc đơn vị chuẩn bị sự trữ hàng hoỏ, vật tư phục vụ sản xuất và hoàn thành kế hoạch cuối năm nờn họ rỳt tiền đi để mua vật tư hàng

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

IV-96 I-97 II-97 III-97 IV-97

nhằm khỏi tăng nguồn vốn này. Chỳng ta sẽ đề cập đến cỏc giải phỏp này ở chương III.

Trờn thực tế với tổng số tiờn gửi của cỏc tổ chức kinh tế vào Ngõn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm là 207.578 triệu đồng chưa phải là cao, điều này cho ta thấy, Ngõn hàng cần phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn trong việc huy động vốn.

Chỳng ta biết rằng, số lượng đơn vị cú quan hệ kinh doanh với Ngõn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm cũn nhỏ, quy mụ khụng lớn, do đặc điểm kinh tế của địa bàn quận và lịch sử phỏt triển của Ngõn hàng đó núi ở trờn nờn cụng tỏc phục vụ khỏch hàng chưa thể tốt. Những nguyờn nhõn chủ yếu của hiện tượng này là :

- Số lượng cỏc đơn vị kinh doanh cú quy mụ vừa và lớn ớt do nguồn gốc lịch sử của Ngõn hàng.

- Cỏc hộ tư thương hoạt động kinh doanh trờn địa bàn quận vẫn chưa chỳ ý nhiều đến việc thanh toỏn qua Ngõn hàng mà vần cũn dựng tiền mặt để thanh toỏn.

- Ngõn hàng mới hoạt động độc lập trong một khoảng thời gian cũn rất ngắn, nen chưa đủ sức đỏp ứng mọi nhu cầu thanh tún với quy mụ lớn.

Vỡ vậy, để mở rộng nguồn này, Ngõn hàng cụng thương Hoàn Kiếm phải nhất thiết chỳ ý hơn nữa đến chiến lược khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 36 - 39)