PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ởViệt Nam (Trang 48 - 51)

Du lịch sinh thái, là một mắt xích của phát triển bền vững, yêu cầu một cách tiếp cận tổng hợp đa lĩnh vực, quy hoạch cẩn thận (cả trên phương diện vật chất và quản lý) và hướng dẫn chỉ đạo và luật lệ nghiêm túc để cĩ thể đảm bảo cho sự vận hành bền vững. Chỉ thơng qua sự tham gia của nhiều thành phần thì du lịch sinh thái mới đạt được mục tiêu của mình. Chính quyền, doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng địa phương và các tổ chức phi chính phủ đầu cĩ vai trị quan trọng. Đối với mỗi quốc gia phải cĩ một quy hoạch du lịch tồn quốc, với tư cách của một phần của quy hoạch tổng thể, bao gồm các thành phần mơi trường và hướng dẫn chỉ đạo về du lịch sinh thái.

Các vấn đề nan giải, chẳng hạn như thiếu kinh phí và nhân lực tại nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, cĩ thể bắt đầu được tháo gỡ nếu các cơ cấu thích hợp để phân bổ lợi nhuận thu được từ du lịch vào hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên được thiết lập. Cũng như vậy, sự đĩi nghèo ở nhiều khu nơng thơn trên thế giới cũng cĩ thể được giảm đi nếu cĩ các cơng phương thích hợp để cộng đồng địa phương tham gia vào quá trình du lịch.

Một điều quan trọng nên được nhấn mạnh là du lịch sinh thái khơng nên chỉ giới hạn trong các khu bảo tồn thiên nhiên hợp pháp, vì nếu như vậy những khu này sẽ phải chịu những sức ép quá lớn. Tuyên truyền cho du lịch sinh thái ở các khu thiên nhiên khơng được bảo vệ một cách chính thức cĩ thể tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương cĩ những động tác hữu hiệu để bảo tồn các khu thiên nhiên xung quanh cho lợi ích của chính họ, chứ khơng phải do tác động từ bên ngồi .

Du lịch sinh thái là một hiện tượng phức tạp và đa lĩnh vực, cĩ nhiều khía cạnh phải được đề cập để cĩ thể đạt được thành cơng cho những bên liên quan : người tiêu dùng, cán bộ quản lý, dân bản địa và các nhà cung cấp . Phải tiến hành điều tra cụ thể cĩ hệ thống đối với các hấp dẫn du lịch sinh thái ( tự nhiên, văn hố) của một đất nước, một khu vực hoặc một địa điểm, với ý niệm rằng các điều tra này khác với các điều tra khoa học, và phải phản ánh sự hấp dẫn sự hấp

dẫn của các đặc điểm được ghi lại ( và khơng đơn thuần chỉ là bao gồm các mơ tả vơ hồn về các giá trị sinh học và khảo cổ của nơi được điều tra).

Cơng việc tập huấn là một vấn đề sống cịn. Các khố học và hội thảo nhằm vào các đối tượng khác nhau ( các nhà điều hành du lịch, hướng dẫn viên, chủ khách sạn, các cán bộ quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, các nhĩm cộng đồng địa phương, và các nhà quản lý hành chính ) là những yêu cầu bức xúc. Các chương trình tập huấn phải mang tính thực hành, kết hợp các hoạt động trong lớp học với thực tập trên dịa bàn.

Phương tiện vật chất đầy đủ trong và gần các khu bảo tồn thiên nhiên rất cần thiết cho việc phát triển bền vững của du lịch sinh thái. Phải áp dụng các tiêu chuẩn quy hoạch, thiết kế và xây dựng, giảm thiểu tác động lên mơi trường, cung cấp cho các cơ quan chức năng tự hoạt động ở mức độ nhất định và hỗ trợ chất lượng thăm quan cho du khách .

Trên đây là khái quát các vấn đề về du lịch sinh thái cả về vai trị và những vấn đề cịn vướng mắc trong cơng cuộc phát triển du lịch sinh thái của nước ta nĩi riêng và thế giới nĩi chung. Qua đĩ ta càng nhận thức một cách rõ ràng về quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ phát triển du lịch sinh thái khơng phải của riêng ai bởi nĩ luơn gắn liền với mơi trường sinh thái, với điều kiện tự nhiên mà con người chúng ta luơn phải sống và hoạt động trong đĩ. Nhất là trong hồn cảnh nước ta đang trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và du lịch được coi là một trong 6 ngành cơng nghiệp mũi nhọn . Với vị trí là một cử nhân kinh tế tương lai phải luơn đầu tư nghiên cứu và tiến hành các chiến lược phát triển kinh tế cho đất nước, hơn nữa lại là nhà kinh doanh trong lĩnh vực du lịch thì ngồi trách nhiệm trên cịn phải cĩ trách nhiệm tuyên truyền về du lịch sinh thái, về mơi trường cho mọi người.

Để cĩ tri thức về du lịch trong thực hiện các yêu cầu trong kinh doanh cũng như trong tuyên truyền thực tế cần cĩ sự bổ xung liên tục kiến thức về du lịch sinh thái do vậy sinh viên du lịch chúng em luơn mong muốn cĩ được sự giúp đỡ của các thầy cơ trong việc cung cấp các kiến thức thực tế (các chuyến đi giã

ngoại), các nghiệp vụ về kinh doanh và tuyên truyền du lịch sinh thái, và đặc biệt là cĩ một mơn học, giáo trình về du lịch sinh thái.

Bài viết của em xin được kết thúc ở đây. Tuy đã được đầu tư nhiều về thời gian và cơng sức nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những khuyếm khuyết cả về nội dung lẫn hình thức. Vậy nên em mong cĩ được những ý kiến nhận xét và đĩng gĩp của thầy để bài viết của em thành cơng hơn.

Một phần của tài liệu Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ởViệt Nam (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)