Cùng với sự phát triển chung của du lịch cả nước, du lịch biển Việt Nam đã chuyển biến ngày một mạnh mẽ với những bước tiên quan trọng cả về lượng và chất. Đã cĩ sự phát triển đáng kể về sản phẩm du lịch. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch được cải thiện một bước. Hoạt động du lịch biển chiếm tỷ trọng lớn ( năm 2000 chiếm 63% GDP du lịch của cả nước), đĩng gĩp khơng nhỏ cho sự phát triển chung của tồn ngành Du lịch VIệt Nam và kinh tế - xã hội vùng biển.
2.3 Thực trạng du lịch sinh thái của Việt Nam.
2.3.1 Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Nam
Tuy cĩ tiềm năng to lớn, nhưng du lịch sinh thái trong phạm vi cả nước nĩi chung và trong các khu bảo tồn nĩi riêng cịn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa cĩ sản phẩm và đối tượng phục vụ rõ ràng, chưa cĩ sự đầu tư quảng bá, nghiên cứu thị trường và cơng nghệ phuc vụ cho du lịch sinh thái, chưa cĩ sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của các cấp các nghành do vậy mà thực tế là sự đa dạng sinh học đang bị de doạ. Theo ước tính ở Việt nam cĩ hơn 12000 lồi cây, 275 lồi động vật cĩ vú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi động vật lưỡng cư, 2470 lồi cá và hơn5500 lồi cơn trùng, với ước tính hơn 10% đang mắc các bệnh đặc trưng ở các lồi động vật cĩ vú, chim và cá. Điều đáng buồn là hơn 28% thuộc động vật cĩ vú, 10% lồi chim và 21% lồi động vật lưỡng cư và lồi bị sát được liệt kê
là đang ở tình trạng hết sức nguy hiểm. Một nguyên nhân to lớn là mơi trường sống bị mất đi do nạn phá rừng.
Các dấu hiệu của việc khai thác các sản phẩm của rừng ngày một nhiều và khơng phải là khơng khĩ nhận ra ở Việt nam. Một ví dụ cho thấy việc buơn bán thịt thú rừng phát triển mạnh. Con chim, bán được 550.000 đ/kg, lợn rừng 40.000 đ/kg . Ở Đắc lắc, cĩ một quán ăn đặc biệt với mĩn thịt hổ. Những thú vật nhồi bơng cũng cĩ sẵn để bán ở các cửa hàng ở Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Một con hổ nhồi bơng giá khoảng 15 triệu đồng, một con gấu trúc khoảng 10 triệu đồng, gấu mặt trời 8 triệu …Với những giá đĩ những người dân nghèo sẵn sàng tham dự cuộc buơn bán mà khơng cần biết hậu quả sẽ ra sao.
Trên đây là thực trạng đáng buồn của sinh thái Việt nam, vậy cịn về lĩnh vực văn hố thì sao ?
Tất cả mọi người ai cũng biết rằng giữa văn hố và du lịch luơn cĩ mối quan hệ biện chứng và trực tiếp . Mối quan hệ này càng thể hiện rõ hơn trong sự liên hệ bảo vệ và phát huy các di sản văn hố và thiên nhiên – một bộ phận quan yếu của tài sản văn hố và đồng thời là bộ phận quan yếu nhất trong tài nguyên du lịch.
Sự phát triển của du lịch tác động trực tiếp và dán tiếp đến việc trấn hưng và bảo tồn các di sản văn hố. Doanh thu từ hoạt động du lịch được sử dụng cho việc tu bổ di tích, chỉnh lý các bảo tàng, đồng thời khơi phục và phát huy các di sản văn hố phi vật thể, đặc biệt là các nghành thủ cơng mỹ nghệ, ca múa nhạc truyền thống phục vụ du lịch .
Một trong những ví dụ cụ thể là sự phát triển du lịch tại Huế trong những năm gần đây đã và đang làm sống lại những nghành nghề đã một thời bị lãng quên như may thêu, đúc đồng, chạm khắc và đặc biệt là nghệ thuật ca Huế truyền thống, ca múa cung đình…
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực khơng thể phủ nhận của du lịch đối với đời sống kinh tế văn hố, những hoạt động du lịch cũng đem lại những tác động
tiêu cực đến cơng cuộc bảo tồn các di sản văn hố nĩi riêng và nếp sống văn hố nĩi chung .
Cụ thể như:
- Đối với các di sản vật thể, đặc biệt là các di sản cĩ giá trị tồn cầu nổi bật thì sự bùng nổ số lượng khách thăm quan đã và đang trở thành mối nguy cơ đe doạ việc bảo vệ các di sản này. Sự cĩ mặt quá đơng du khách trong một thời điểm ở một di sản đã tạo nên những tác động cơ học, hố học đã cùng với các yếu tố khí hệu nhiệt đới gây nên những sự huỷ hoại đối với các di sản và các động sản phụ thuộc như các vật dụng trang trí, vật dụng thờ tự …
- Sự phát triển các dịch vụ du lịch thiếu sự kiểm sốt và sự bùng nổ số lượng du khách cịn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hố và mơi trường sinh thái tại các khu du lịch như: khắc tên lên các vách đá, các bộ phận di tích , xả rác bừa bãi…
- Du lịch tạo nên sự tiếp xúc giữa các bộ phận dân cư xuất thân từ các nền văn hố khác nhau, tín ngưỡng khác nhau. Do khơng được thơng tin đầy đủ và thiếu những quy định chặt chẽ, cụ thể nên nhiều du khách đã ăn mặc, ứng sử tuỳ tiện ở những nơi dược coi là trang nghiêm – đặc biệt là những di tích cĩ ý nghĩa tơn giáo, tín ngưỡng của nhân dân sở tại, gây nên sự bất hồ thậm chí là sự xung đột về mặt tâm lý và tinh thần.
Trên đây là thực trạng chung của sinh thái và văn hố Việt nam trong thời kì đầu phát triển du lịch sinh thái. Vậy thực trạng du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn ra sao?
Trong số 11 vườn quốc gia thì Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên đã tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khá hơn. Cụ thể 3 vườn này đã xây dựng được một số tuyến du lịch sinh thái, một số tuyến đường mịn thiên nhiên, một số hướng dẫn viên là kiểm lâm được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về du lịch sinh thái. Các vườn cịn lại cũng tổ chức hoạt động thăm quan du lịch nhưng chưa cĩ bài bản và định hướng rõ ràng .
- Mặc dù đã cĩ những tuyến du lịch mang tính chất du lịch sinh thái nhưng trên thực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiên nhiên.
- Hoạt động giáo dục, diễn giải mơi trường – một yếu tố rất cơ bản để phân biệt du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác chưa được triển khai nhiều do vườn chưa quan tâm đúng mức và thiếu cán bộ am hiểu về lĩnh vực mới mẻ này. Cụ thể là trên các tuyến thăm quan, đường mịn thiên nhiên cịn thiếu nhiều biển chỉ dẫn, chỉ báo. Một số vườn đã cĩ một số tờ gấp và biển chỉ dẫn nhưng nội dung thơng tin, thơng tin quá nghèo nàn, sơ sài. Một số biển chỉ dẫn làm bằng sắt tây, giấy ép plastic nên dễ bị thiên nhiên phá huỷ. Hầu hết các hướng dẫn viên mới chỉ làm nhiệm vụ dẫn đường mà họ chưa cĩ đủ kiến thức để thực hiện nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu nhất của mình là giáo dục và diễn giải mơi trường.
- Lợi ích từ hoạt động du lịch cịn ít, chưa hỗ trợ được nhiều cho cơng tác bảo tồn và phát triển cộng đồng địa phương . Nhân dân địa phương chưa được thu hút nhiều vào hoạt dộng du lịch của vườn.