1. Về kinh doanh ngoại tệ:
Tỷ lệ kết hối bắt buộc phải giảm xuống còn 30% nh năm 2002 đã tác động đến nguồn mua ngoại tệ của Chi nhánh trong khi nhu cầu ngoại tệ để đáp ứng cho DN nhập khẩu lại tăng cao. Do đó công tác kinh doanh ngoại tệ đã gặp nhiều khó khăn hơn, Chi nhánh chủ động tìm kiếm các nguồn cung ngoại tệ từ các doanh nghiệp XK và mở rộng diện phục vụ tại chỗ tới các DN có nhu cầu thanh toán hàng XK qua Chi nhánh, đồng thời có những chính sách thích hợp với 9 bàn đổi ngoại tệ và 3 đại lý thu đổi hiện có nhằm tích tụ thêm nguồn ngoại tệ bán cho Chi nhánh, mặt khác tích cực hoạt động trên thị trờng liên NH và cùng với sự hỗ trợ của NHCT Việt Nam, nên Chi nhánh đã từng bớc đáp ứng đủ nhu cầu mua ngoại tệ cho các doanh nghiệp .
Nếu nh trong năm 2001 tổng khối lợng ngoại tệ mua bán đạt 183,6 triệu USD tăng hơn năm trớc 49% trong đó riêng USD đạt doanh số mua bán 168,509 triệu, tăng hơn năm trớc 58% thì trong năm 2002 doanh số mua bán ngoại tệ đợc quy đổi ra USD là 195 triệu USD tăng 6% so với năm 2001. Thu về kinh doanh ngoại tệ đạt 1573 triệu đồng so với mức 316,737 triệu của năm 2001. Đến năm 2003 thì doanh số mua bán ngoại tệ là 205,165,885 USD tăng vợt mức kế hoạch
2. Về thanh toán quốc tế:
Kể từ khi những quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế đợc thực hiện theo quyết định số 26/NHCT – QĐ ngày 1/3/1996 của giám đốc NHCT Việt Nam, quyết định số 311/NHCT – KT ngày 23/3/1994 về việc h- ớng dẫn hạch toán kế toán ngoại tệ và bản “ Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ “ của phòng thơng mại quốc tế 1993 số 500(UCP- 500) thì hoạt động thanh toán quốc tế của NHCT Ba Đình đã có bớc phát triển đáng kể. Năm 2001 doanh số thanh toán XNK đạt đợc 111.690.760 USD. Mặc dù năm 2002 bị ảnh hởng lớn của ngày 11/9, tuy nhiên sự kiện ngày này ảnh hởng lớn đến các nớc trên thế giới. Còn ở Việt Nam chỉ ảnh hởng một phần nhỏ, doanh số thanh toán quốc tế năm 2003 không dừng lại mà còn tăng
lên đạt 114.115.400 USD tăng lên 1.212.320 USD so với năm 2002 và tăng 2.424.640 USD so với năm 2001. Qua kết quả nh vậy ta cũng thấy đợc phơng thức thanh toán L/C là phơng thức thanh toán chủ yếu trong thanh toán XNK. Tỷ trọng thanh toán L/C qua các năm đều đạt trên 81% tổng thanh toán XNK, chất lợng nghiệp vụ thanh toán ngày càng nâng cao, tuy khối lợng thanh toán lớn nhng không để xảy ra sai sót nào làm ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng, do vậy uy tín của ngân hàng ngày càng đợc nâng cao. Nhờ phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NHCT Ba Đình thu hút thêm đợc nhiều doanh nghiệp XNK về giao dịch, vay vốn và thanh toán XNK qua Chi nhánh. Qua đó Ngân hàng tạo đợc một nguồn thu đáng kể từ phí thanh toán đóng góp vào doanh thu.
Bảng 3 : Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại NHCT Ba Đình
( Đơn vị : 1000 USD ) TT Phơng thức 2001 Tỷ trọng 2002 Tỷ trọng 2003 Tỷ trọng 1 Thanhtoán chuyển Tiền 13.969,06 12.5% 15.813,78 14% 17.658,5 15%
2 Thanh toán nhờ thu 6.993,3 6.3% 5.618 5% 4.242,7 4,7%
3 Thanh toán L/C 90.728,4 81,2% 91.471,3 81% 92.214,2 81,3%
Phần 3: Những hạn chế còn tồn tại và PHƯƠNG HƯớNG
NHIệM Vụ củangân hàng trong những năm tới
I. Hạn chế và nguyên nhân:
Bên cạnh những thuận lợi và những thành tích đã đạt đợc thì trong quá trình hoạt động chi nhánh NHCT Ba Đình còn gặp phải những vấn đề còn tồn đọng cần phải tháo gỡ:
Thứ nhất, đó là về công tác huy động vốn: Tỷ trọng tiền gửi không kì hạn giảm 6% so với năm trớc đã làm tăng lãi suất đầu vào đáng kể của chi nhánh, vì vậy cần phải tiếp tục quan tâm hơn nữa đến doanh nghiệp có tiền gửi lớn, mặt khác mức tăng trong năm 2003 tuy có số tăng tuyệt đối lớn nhng tốc độ tăng của nguồn vốn mới đạt 15% cha đạt tới mức tăng chung trong toàn hệ thống 23%. Nguyên nhân của vấn đề này do:
+Kinh tế tăng trởng đã làm tăng nhu cầu tiêu dùng và đầu t, giá vàng và giá nhà đất trong năm 2003 tăng cao nên một bộ phận trong dân đã đầu t vào bất động sản do đó đã gây khó khăn cho công tác huy động vốn của Chi nhánh.
+Mặc dù địa bàn hoạt động của Ngân hàng không có lợi thế về cơ sở kinh tế (dân c không tập trung, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế lớn không nhiều ) nh… ng lại có nhiều các tổ chức tín dụng có trụ sở để huy động vốn, Chi nhánh phải chấp nhận sự cạnh tranh sống còn.
+Do tác động cắt giảm lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Hoa Kì (FED) xuống mức thấp nhất chỉ còn 1%/ năm nên tình hình lãi suất của nớc ta đã có xu hớng trái chiều giữa VNĐ và ngoại tệ trong một thời gian dài và tác động chuyển dịch cơ cấu vốn huy động: vốn huy động VNĐ tăng, vốn huy động ngoại tệ có xu hớng giảm.
+Mặt khác trong huy động vốn VNĐ có nhiều kênh huy động với lãi suất hấp dẫn nh: Trái phiếu chính phủ, kì phiếu của công ty dầu khí nên… công tác huy động của các NHTM nói chung và NHCT Ba Đình nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc huy động vốn tung và dài hạn.
Thứ hai, những tồn tại trong hoạt động tín dụng: Mặc dù d nợ cho vay nền kinh tế có tốc độ tăng trởng trên 34% song nhìn về cơ cấu đầu t cho vay trung dài hạn còn thấp mới đạt gần 24%/ tổng d nợ, mục tiêu dặt ra tỷ trọng này là 30% (toàn hệ thống đang có tỷ trọng là 38,8%) nên tổng mức d nợ tại chi nhánh thờng có biến động lớn do tỷ trọng vốn vay ngắn hạn cao. Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh so với năm trớc có tăng lên đáng kể nhng cha đợc mở rộng tới nhiều doanh nghiệp, nên mức d nợ cho vay ngoài quốc doanh còn thấp, tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh mới chiếm 9%/ tổng d nợ. Quá trình cử lý tài sản đảm bảo còn chậm nên có những món quá hạn, số tiền không lớn, khởi kiện đợc pháp luật xử lý và có hiệu lực nhiều năm qua nhng cha thu hồi nợ đợc dứt điểm.
Thứ ba, tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng d nợ còn cao đặc biệt là nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo. Nguyên nhân về phía ngân hàng là do công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình tài chính, SX- KD và kế hoạch d nợ đối với từng khách hàng còn có những bất cập. Vẫm xuất hiện tình trạng cán bộ ngân hàng đợc giao trọng trách đã làm không hết trách nhiệm, chủ quan duy ý chí hoăc cấu kết với khách hàng làm thất thoát, thụt két ngân hàng. Phía khách hàng là tình trạng gian lận sổ sách, bng bít thông tin, móc nối với cán bộ ngân hàng nhằm đạt mục đích, mặt khác có thể là biến động xấu trong tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng dẫn đến tình trạng mất khả năng trả nợ ngân hàng.
Thứ t, về cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng măc dù trong những năm qua đã có sự đầu t đáng kể song vẫn có những hạn chế nhất định. Trong thời gian tới ngân hàng vẫn tiến hành dần từng bớc thực hiện chơng trình hiện đại hóa NH trên mọi ph- ơng diện: Đổi mới cơ sở vật chất. Mở rộng mạng lới trang thiết bị, dịch vụ đông thời với việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.