Quan điểm tớch hợp trong dạy học Ngữ văn

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 43 - 45)

8. Bố cục của luận văn

1.2.1.Quan điểm tớch hợp trong dạy học Ngữ văn

Lấy quan điểm tớch hợp làm nguyờn tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chƣơng trỡnh, biờn soạn SGK và lựa chọn phƣơng phỏp giảng dạy phự hợp là yờu cầu đặt ra trong việc dạy học Ngữ văn hiện nay. Điều đú, đũi hỏi giỏo viờn phải cú những thay đổi về cỏch thức dạy học và tiến trỡnh giờ học. Giỏo viờn núi chung và giỏo viờn THPT núi riờng, trong thời gian qua đó quỏ quen với lối giảng dạy tỏch rời từng phõn mụn theo từng giờ với từng cuốn sỏch riờng biệt. Yờu cầu mới là dạy ba phõn mụn trong từng bài học nhƣ một thể thống nhất, trong đú mỗi giờ Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn vừa giữ đƣợc bản sắc riờng vừa hoà nhập với nhau để cựng hỡnh thành cho học sinh những kỹ năng, năng lực tổng hợp. Đõy là một việc làm vừa lạ, vừa quen. Quen là vỡ bản chất của việc học tập mụn Văn - Tiếng Việt trong nhà trƣờng vẫn cú sự phối hợp dạy Ngữ qua dạy Văn và dạy Văn qua dạy Ngữ. Lạ là vỡ giờ đõy một bài học Ngữ văn lại bao gồm cả ba mạch kiến thức, kỹ năng Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. Tuy nhiờn trong mỗi bài học, cú những mạch kiến thức, kỹ năng của phõn mụn này khụng thể tỡm thấy sự đồng quy với những phõn mụn khỏc. Lỳc đú giỏo viờn phải tổ chức dạy chỳng nhƣ những yếu tố độc lập theo cỏch riờng.

Dạy học theo nguyờn tắc tớch hợp cú những đặc điểm sau:

Khi giảng dạy, ngoài việc đảm bảo cho học sinh những tri thức và kỹ năng đặc thự của phõn mụn cũn phải tỡm ra yếu tố đồng quy giữa ba phõn mụn để gúp phần hỡnh thành và rốn luyện tri thức, kỹ năng của cỏc phõn mụn

38

khỏc. Đõy là định hƣớng phƣơng phỏp giảng dạy mụn Ngữ văn trong chƣơng trỡnh này. Bởi văn học là nghệ thuật ngụn từ cho nờn yếu tố nghệ thuật ngụn từ là điểm đồng quy của cả ba phõn mụn. Vấn đề là ngƣời dạy cú ý thức về chỳng và triệt để khai thỏc chỳng hay khụng, chứ khụng phải là việc ỏp đặt từ bờn ngoài. Khụng chỉ cú mụn Tiếng Việt mới khai thỏc cỏc yếu tố của Tiếng Việt mà cả Văn học khi giảng dạy những tri thức kỹ năng riờng của mỡnh cũng phải đi từ cỏc yếu tố ngụn ngữ mà đi đến xỏc định cỏc tri thức, kỹ năng. Làm văn khụng chỉ dạy cỏch làm bài, viết bài mà cũn phải dạy cả cỏch thức dựng từ, đặt cõu, nếu khụng sẽ dẫn tới tỡnh trạng ngƣời viết (học sinh) sử dụng từ khụng đỳng nghĩa, sử dụng cõu khụng đỳng ngữ phỏp… Nhƣ vậy, khi dạy cho học sinh những tri thức, kỹ năng của Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, ngƣời giỏo viờn cũn phải rốn luyện cho học sinh cỏch dựng từ, đặt cõu một cỏch cú nghệ thuật, hay núi cỏch khỏc, chớnh là việc rốn luyện cho học sinh bốn kỹ năng: nghe, núi, đọc, viết một cỏch nhuần nhuyễn và sỏng tạo.

Từ đõy cú thể thấy, việc “định hƣớng của phƣơng phỏp giảng dạy mới theo quan điểm tớch hợp là tận dụng tri thức và kỹ năng về Tiếng Việt để tạo lập và giải mó văn bản, rồi từ việc dạy tạo lập và giải mó văn bản lại củng cố và phỏt triển cỏc tri thức và kỹ năng khi học Tiếng Việt. Trong ba phõn mụn thỡ phõn mụn Làm văn cú vị trớ đặc biệt: một mặt nú thể hiện kết quả học tập của hai phõn mụn Văn học và Tiếng Việt, mặt khỏc nú lại là nơi học sinh thực hành kỹ năng núi và viết Tiếng Việt theo những yờu cầu gắn học sinh với mụi trƣờng xó hội.

Thực hiện đƣợc định hƣớng giảng dạy nhƣ vậy, đũi hỏi giỏo viờn cần phải biết tỏch nhỏ những yờu cầu giảng dạy của từng phõn mụn thật chi tiết và khoa học, phự hợp với tõm lý và khả năng phỏt triển của học sinh. Việc tỏch rời nhƣ vậy là để cú thể phối hợp chỳng với nhau trong một bài học. Cú tỏch rời nhƣ vậy mới trỏnh đƣợc lối dạy giỏo điều trƣớc đõy. Lối dạy này đũi hỏi

39

phải tỏch nhỏ cỏc yờu cầu của từng phõn mụn một cỏch hợp lý và sự phối hợp cỏc yếu tố trong một bài học phải thật khoa học, tạo ra sự liờn thụng giữa cỏc tri thức, kỹ năng và gõy đƣợc hứng thỳ cho học sinh trong học tập. Tất nhiờn, “sự phối hợp này khụng nờn mỏy múc. Khi phải dạy những yếu tố cần dạy của một phõn mụn nào đú mà khụng tỡm đƣợc sự cú mặt của chỳng ở cỏc phõn mụn khỏc, thỡ phải dạy chỳng nhƣ những tri thức độc lập trong bài học” [34; tr.44]. Thụng thƣờng, trong cỏc tỏc phẩm văn học, cũng nhƣ trong cỏc văn bản nhật dụng, cỏc phƣơng thức tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh đƣợc sử dụng đồng thời hoà quyện với nhau nhằm đạt đến đớch chung của một văn bản. Tuy vậy mỗi loại văn bản thƣờng cú những phƣơng thức chủ đạo, định hƣớng khi dạy - học. Do đú, khi giảng dạy cần khai thỏc triệt để những yếu tố thuộc một trong những phƣơng thức tạo lập văn bản trong văn bản đang trực tiếp giảng dạy để phục vụ cho kiểu văn bản đang là trọng tõm của một loại bài nào đú.

Nhƣ vậy, quan điểm tớch hợp hiện nay mà sỏch giỏo khoa mới sử dụng là sự kế thừa và nõng cao cỏc chỉ dẫn tớch hợp đó núi đến trong lịch sử dạy - học mụn Ngữ văn núi chung, ở THPT núi riờng với cỏc cơ sở lý luận mới. Điểm mới của chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa hiện hành là bồi dƣỡng cho giỏo viờn lý thuyết về tớch hợp, để giỏo viờn cú ý thức tớch hợp một cỏch cú cơ sở khoa học và đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 43 - 45)