Những hạn chế của dạy học ca dao theo hướng thi phỏp

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 42 - 43)

8. Bố cục của luận văn

1.1.4.Những hạn chế của dạy học ca dao theo hướng thi phỏp

Ca dao đƣợc xem là thơ dõn gian, vỡ vậy dạy học ca dao theo đặc trƣng thi phỏp chủ yếu là để phỏt hiện những yếu tố hỡnh thức chứa đựng giỏ trị nội dung rừ nhất, sõu sắc nhất cú ý nghĩa thẩm mỹ lõu dài. Chẳng hạn nếu chỳ trọng khai thỏc sự biến đổi của nhịp điệu (ngắt nhịp, vần, thanh điệu…) thỡ ngƣời đọc sẽ nắm đƣợc diễn biến của mạch cảm xỳc trữ tỡnh với những cung bậc tỡnh cảm của chủ thể trữ tỡnh và giọng điệu bài ca.

Tuy thế, ca dao khụng chỉ hàm chứa chất thơ dõn dó và nhịp điệu ruộng đồng chậm rói, ờm đềm mà cũn phản chiếu nội dung văn hoỏ dõn gian và nghệ thuật diễn xƣớng dõn gian với những dấu ấn nguyờn hợp và folklore. Do đú, chỉ tiếp cận ca dao theo hƣớng thi phỏp, tuy là cần thiết nhƣng vẫn chƣa đủ để cú thể khỏm phỏ cỏc bỡnh diện nội dung và ý nghĩa khỏc trong ca dao.

Hơn nữa, ca dao là sỏng tỏc tập thể đƣợc lƣu truyền trong đời sống sinh hoạt của ngƣời bỡnh dõn để đỏp ứng nhu cầu bộc lộ và giao lƣu tỡnh cảm. Vỡ thế ca dao khụng cú những sỏng tạo hỡnh thức nghệ thuật độc đỏo cú ý nghĩa quyết định toàn bộ giỏ trị bài ca dao. Nếu quỏ chăm chỳ tập trung duy nhất vào tiếp cận thi phỏp và phõn tớch thi phỏp ca dao thỡ sẽ khụng trỏnh đƣợc suy diễn, khiờn cƣỡng, cứng nhắc, phiến diện khi dạy học ca dao.

37

Ngoài hƣớng tiếp cận thi phỏp, cũn cần phải đảm bảo hƣớng tiếp cận đồng bộ nhƣ tiếp cận văn hoỏ, tiếp cận folklore, tiếp cận hệ thống chủ đề và cấu trỳc thỡ việc dạy học ca dao mới thu nhận đƣợc hiệu quả và chất lƣợng mong muốn.

Một phần của tài liệu Dạy - học ca dao trong ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 42 - 43)