Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP đại lý hàng hải Sài Gòn (Trang 48 - 50)

C .LỢI ÍH ỦA Ổ ĐÔNG

d. Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = 100%

ĐVT: đồng

Doanh lợi vốn chủ sở hữu 2007

20082009 2009

Tuy nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm , tuy nhiên lợi nhuận lại đi theo hướng ngược lại làm cho doanh lợi vốn chủ sở hữu củng giảm theo nếu ở năm 2007 là 27.51% thì năm 2008 là 19.92% và tới năm 2009 giảm xuống 17.18% tức là từ 100 đồng vốn chủ sở hữu tao ra được 17.18 đồng lợi nhuận. Điều này cũng cho thấy công ty đã sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn của cổ đông.

2.2.3. Phân tích tài chính Du Pont

2.2.3.1. ROA và các nhân tố ảnh hưởng

ROA thể hiện hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời, đồng thời cũng cho biết thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư ( hay lượng tài sản)

ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.

Ta có:

Ta chia cả tử và mẫu cho doanh thu:

ROA = = ROS Vòng quay tài sản

Như vậy để tăng ROA công ty có thể thúc đẩy ROS tức là giảm chi phí để tăng lợi nhuận tuy nhiên như ta thấy qua các năm chi phí đều tăng đặc biệt là giá vốn hàng bán hoặc tăng vòng quay tài sản để tăng hiệu quả kinh doanh với lượng vốn tương đương.

2.2.3.2. ROE và các nhân tố ảnh hưởng

ROE phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản hữu hình) , là thước đo để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tao ra bao nhiêu đồng lời.

ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn mở rộng quy mô.

ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn nhà đầu tư hơn. Ta có:

ROE =

Ta cũng có thể viết theo dạng sau:

ROE =

= ROA Đòn bẩy tài chính Hoặc:

ROE = ROS Vòng quay TS

- Như vậy để tăng ROE chúng ta có thể tăng 1 trong 3 yếu tố chính là doanh lợi tiêu thụ , vòng quay tài sản hoặc đòn bẩy tài chính.

- Thứ nhất doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận.

- Thứ hai doanh nghiệp có thể sử dụng tốt các tài sản sẵn có của mình nhằm năng cao vòng quay tài sản. Hay nói cách khác doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ tài sản sẵn có.

- Thứ ba doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn đầu tư.

2008 2009

ROS 7.43% 6.21%

Vòng quay TS 0.94 1.14

Qua bảng ta thấy ROS giảm nên góp phần vào việc làm giảm ROE . Để tăng ROS công ty cần giảm các khoản chi phí không cần thiết nhằm tăng lợi nhuận công ty. Thứ 2 ta có thể tăng tổng tài sản lên so với vốn chủ sử hữu tức là tăng tỷ lệ nợ trong nguồn vốn tức là doanh nghiệp sẽ không tự chủ được về vốn nhưng nếu vượt qua được thì sẽ làm ROE tăng (tỷ số nợ tăng là tốt nhưng không thể nói cụ thể là tăng bao nhiêu là tốt mà tùy vào từng trường hợp, và do người làm công tác tài chính quyết định).

2.2.4. Nhận xét và đánh giá thực trạng tại Vosa Sài Gòn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP đại lý hàng hải Sài Gòn (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w