Giải pháp hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tạp phẩm và BHLĐ (Trang 52 - 55)

1. Tổ chức bộ phân Marketing.

Để hoạt động của mạng lới bán buôn và bán lẻ của Công ty có hiệu quả và hoạt động của các phòng ban, chức năng trong Công ty có mối liện hệ chặt chẽ, cùng nhằm thực hiện mục tiêu. Vì vậy Công ty cần thành lập thêm phòng Marketing, có sơ đồ sau:

Sơ đồ 6: Các bộ phận phòng Marketing.

Nghiên cứu Marketing

Phòng Marketing

Bộ phận chức năng Bộ phận tác nghiệp trực tiếp

Chương trình Marketing Tuyên truyền quảng cáo Tổ chức bán hàng khách hàng Dịch vụ

Cụ thể bộ phân chức năng chịu trách nhiệm nghiên cứu và lập kế hoạch hoạt động và chơng trình Marketing. Bộ phận tác nghiệp trực tiếp bao gồm việc tổ chức và tiến hành tiêu thụ hàng hoá, tiến hành một số chơng trình quảng cáo và mở rộng.

Tổ chức theo kiểu này, các hoạt động Marketing đaực phân định một cách rõ ràng không chồng chéo lên nhau, phù hợp chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

Nhiệm vụ của phòng là phải nắm chắc tình thế diễn biến trên thị trờng, sự biến đổi của giá cả, quan hệ cung cầu, từ đó quyết định thời điểm mua và bán, khi nào thực hiện khuyếch trơng, quảng cáo xúc tiến và phơng thức kinh doanh trên thị trờng.

Hoạt động của các phòng ban chị sự chi phối của phòng Marketing. Giám đốc Công ty cần dựa vào phòng này để ra quyết định chiến lợc hoạt động của Công ty. Muố vậy, Công ty phải đầu t cho phòng đội ngũ cán bộ có kiến thức Marketing, hiểu biết vềị trờng và nhạy bén dĩen biến của thị trờng.

2. Giải pháp hoạt động nghiện cứu Marketing.

Một doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trờng và thành công trong kinh doanh thì sản phẩm của mình phải đợc tiêu thụ nhanh và ổn định. Để làm đợc điều này đòi hỏi phải nghiên cứu Marketing để xác định một cách có hệ thống những t liệu cần thiéet do tình huông Marketing đặt ra cho doanh nghiệp: thu thập phân tích và báo cáo kết quả.

Nghiên cứu Marketing có vai trò rất quan trọng trong hoạt động Marketing nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung. Giúp Công ty giảm đ- ợc các rủi ro trong kinh doanh, phát hiện đoạn thị trờng mới, tìm ra giải pháp cho vấn đề đang gây ra tình trạng yếu kém.

Để cho hoạt động nghiên cứu Marketing có hiệu quả, Công ty nên dành một ngân sách cho việc nghiên cứu Marketing khoảng 2 - 3% doanh số của Công ty.

Hoạt động nghiên cứu Marketing của Công ty có thể tiến hành theo sơ đồ sau: Phát hiện vấn đề và mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn nguồn thông tin Thu thập thông tin Phân tích thông tin thu thập Báo cáo kết quả thu thập

Hàng tạp phẩm là những thiết yếu trong cuộc sóng nhân dân, với một đối tợng tiêu dùng. Nội dung nghiên cứu bao gồm nhu cầu hàng tạp phẩm trong cả nớc, khả năng cung ứng củ nguồn hàng và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Từ việc nghiên cứu đó Công ty sẽ biết đâu là hàng hợp thị hiếu, bán nhanh, nơi nào hàng cần, số lợng bao nhiêu, hàng nào thì lãi nhiều, khả năng bán ra của sản phẩm trên thị trờng của Công ty là bao nhiêu, thị trờng nào, thành phần kinh tế nào có triển vọng với hàng hoá của mình. Từ việc nghiên cứu nhu cầu Công ty có những chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh hàng bán ra.

3. Một số kiến nghị với nhà nớc:

- Nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ vốn: Để có hiệu quả kinh doanh công ty cần phải có một số lợng vốn đủ đẻ tạo điều kiện lu chuển hàng hoá, tạo khả năng thanh toán. Vậy Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ vốn đối với từng Công ty.

- Nhà nớc cần có chính sách chống buôn lậu và quản lý thị trờng thích hợp.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Marketing căn bản - Philip Kotler NXB Thống kê năm 1997. 2. Giáo trình quản trị Marketing - Philip Kotler NXB Thống kê năm 1997. 2. Giáo trình quản trị Marketing - Philip Kotler NXB Thống kê năm 1997. 3. Giáo trình Marketing - PGS .PTS trần Minh Đạo - NXB Thống kê 1999. 4. Các tạp chí Thơng mại , công nghiệp.

5. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1998, 1999, 2000 của Công ty tạp phẩm và BHLĐ. và BHLĐ.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tạp phẩm và BHLĐ (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w