Đánh giá tình hình thu hút và sử dụng vốn của Tp HCM

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của tp. Hồ Chí Minh (Trang 65 - 70)

1. Những thành tựu đạt đ ợc

.a ảnh hởng của FDI tới phát triển kinh tế xã hội của Tp HCM

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã và đang trở thành một yếu tố quan trọng trong cơ cấu vốn đầu t phát triển của thành phố , khu vực đầu t nớc ngoài ngày càng trở thành một bộ phận hữu cơ , năng động và có tốc độ tăng trởng cao trong các thành phần kinh té của Tp HCM.

Trong thời gian này, có 197 dự án đợc cấp Giấy chứng nhận đầu t với tổng vốn đăng ký hơn 7 tỷ USD, 50 dự án tăng vốn với số vốn điều chỉnh tăng là 103,4 triệu USD, tổng số dự án còn hiệu lực trên địa bàn Tp là 2837 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 24,3 tỷ USD.

Các nhà đàu t nớc ngoài và FDI, với mục tiêu lợi nhuận khi đầu t vào Tp không chỉ thu lại lợi nhuận cho họ mà còn tác động phát triển kinh tế xã hội của Tp.

.b FDI đóng góp vào GDP, tăng trởng của Tp

Bảng chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001 – 2006

chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.Tổng sản phẩm – GDP Giá thực tế- tỷ đồng 84.852 96.403 113.291 137.087 165.297 191.011 Giá so sánh năm 1994- tỷ đồng 57.787 63.6700 70.914 79.237 88.866 99.672 2. Cơ cấu _khu vực Nhà nớc 42.3 38.8 36.3 35.4 33.9 33.3

_khu vực ngoài quốc doanh 37.1 40.1 42.9 44.6 45.1 44.6 _khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 20.6 21.1 20.8 20.0 21.0 22.1 3. Tốc độ tăng trởng (%) _Khu vực Nhà nớc 109.0 109.7 109.7 110.2 108.8 107.22 _Khu vực ngoài quốc doanh 110.0 110.2 113.0 114.5 106.4 111.5 _Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 110.0 111.2 112.1 109.7 113.8 113.3

.c Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

Lợng vốn FDI vào Tp góp phần rất lớn vào công cuộc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Một trong các mục tiêu chiến lợc của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là tao đợc nhiều việc làm cho lực lợng lao động đông đảo . Chính vì vậy mà các dự án sử dụng nhiều lao động tại chỗ rất đợc u tiên nh các lĩnh vực công nghiệp chế biến , chế tạo , lắp ráp ô tô , xe máy , lắp ráp điện tử . Ngoài ra , hệ thống các trung tâm thơng mại , khách sạn , chung c , văn phòng cho thuê , các khu du lich , khu nghỉ dỡng , khu vui chơi giải trí cũng có rất nhiều tiềm năng trong việc thu hút lao động trong nớc . Các doanh nghiệp FDI không chỉ tuyển dụng và sử dụng lao động ngời Việt Nam mà còn đào tạo họ cả về chuyên môn và tác phong công nghiệp. Điều này là rất cần thiết trong thời kỳ hội nhập của Việt Nam nh hiện nay.

.d Thay đổi cơ cấu đầu t

Thông qua thay đổi cơ cấu FDI sẽ làm thay đổi cơ cấu nền đầu t của nền kinh tế. Sự chuyển dịch trong cơ cấu nguồn vốn FDI ở Tp thể hiện ở chỗ các dự án công nghệ cao ngày càng nhiều. Điển hình tại khu Công nghệ cao TP HCM Saigon Hi-tech Park (SHTP), dự án xây dung nhà máy lắp ráp và kiểm định chip lớn nhất thế giới của tập đoàn Intel đang đợc triển khai sôi động trên diện tích 46 ha với sô vốn 1 tỷ USD này đang tạo sức hút lớn và hiệu ứng lớn tới nhiều nhà đầu t nớc ngoài khác. Trong 2007, SHTP đã cấp phép thêm 8 dự án mới, tổng vốn 180 triệu USD thuộc các lĩnh vực sản xuất gas, cơ khí chính

xác, công nghệ sinh học, công nghệ nano, dịch vụ.. của các nhà đầu t Hàn Quốc, Singapore, Mỹ, Pháp..

.e Tác động đến các thành phần kinh tế khác

FDI tác động gián tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam qua các kênh chính sau: Tạo sức ép cạnh tranh trên thị trờng , từ đó buộc các doanh nghiệp trong nớc phải đầu t đổi mới công nghệ , lu chuyển lao động từ các doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiệp trong n- ớc , chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp trong nớc , liên kết giữa doanh nghiệp FDI va doanh nghiệp trong nớc để sản xuất sản phẩm. Các doanh nghiệp FDI không chỉ có nguồn vốn lớn dồi dào mà còn có công nghệ cao, điều này gấy khó khăn cũng nh ấp lực đói với các doanh nghiệp tại nớc chủ nhà. Các doanh nghiệp nhỏ trớc cơn bão cạnh tranh ngày càng ồ ạt sẽ phải tự tìm cách cứu lấy doanh nghiệp mình bằng nhiều con đờng, có thể là hợp tác liên kết, sát nhập hay bị mua lại…

.f Tăng thu ngân sách

Theo số liệu của tổng cục thuế , thu ngân sách từ khu vực doanh nghiệp 2006 có vốn đầu t nớc ngoài năm 2007 tăng 22.3% so với cùng kỳ năm trớc . Mặc dù mức tăng trởng này thấp hơn thời kỳ 2003 – 2005 nhng đã có dấu hiệu phục hồi .

2. Những tồn tại lớn trong thu hút và sử dụng vốn FDI

a. Vấn đề hạ tầng: gây nhiều bức xúc

Có một thực tế không chỉ ở Tp HCM mà còn tồn tại ở hầu hết các địa phơng trên Việt Nam, đó là cơ sở hạ tầng cha tơng xứng với tốc độ phát triển của nền kinh tế và dân số. TP có cảng biển, hàng không, thông tin liên lạc nhng vẫn cha xứng tầm, cha đáp ứng hết nhu cầu,cha đồng bộ giống nh chiếc áo chật, bó hẹp sự phát triển, cũng nh là làm mất đi sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

b. Cơ cấu vốn đầu t theo ngành cha hợp lý

Năm 2007. với 2,5 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đổ vào, TP HCM trở thành 1 trong 3 tỉnh thành phố có lợng vốn FDI lớn nhất nớc ( Hà Nội, TP HCM, Đồng Nai). Nhng thực tế, có 7% dự án nhng vốn chiếm tới 85%. Đó là các dự án đầu t vào bất động sản bởi

bất động sản ở TP HCM đang là siêu lợi nhuận. Nhà nớc qui định giá “sàn” trong đền bù giải tỏa mà không qui định giá “trần” cho đầu ra của sản phẩm này. Vì vậy các nhà đầu t mặc sức áp giá sàn cho đầu vào (tức giá đền bù) nhng lại làm mọi cách để đẩy giá đầu ra để đạt lợi nhuận cao nhất. Cuối cùng nạn nhân chính là ngời dân và Nhà nớc gánh chịu sự rối loạn thị trờng. Số dự án FDI đầu t vào các ngành dịch vụ chiếm tới 67% nhng với lợng vốn khiêm tốn hơn rất nhiều không đủ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà TP đặt ra là đẩy mạnh thơng mại dịch vụ.

c. Sự thua thiệt của các Doanh nghiệp Việt Nam

Sự tập trung các dự án có vốn đầu t nớc ngoài ở những nơi có lợi thế, trong điều kiện các doanh nghiệp trong nớc mới phát triển còn rất nhỏ bé, sẽ dẫn đến hệ quả là trong tơng lai các DN Việt Nam lại tiếp tục mất lợi thế về cạnh tranh. Đây là hệ quả tự nhiên của mục tiêu tăng trởng nhanh nhng không có vốn và tìm mọi cách để thu hút nhiều FDI.

d. Có những nớc có số dự án đầu t vào Việt Nam nhiều nhng tổng lợng vốn lại nhỏ, Việt Nam với vai trò trung gian nh nớc thứ ba.

3. Nguyên nhân của những tồn tại trên

Thứ nhất, tốc độ tăng trởng của Tp quá nhanh, dân số cũng tăng lên nhanh chóng cùng với sự qui hoạch không đồng bộ đã dẫn đến hệ thống cơ sở hạ tầng không theo kịp và đang xuống cấp nhanh chóng.

Thứ hai, các thủ tục hành chính dù đã đợc cải cách nhng vẫn còn chồng chéo gây nhiều khó khăn cho các chủ đầu t nớc ngoài.

Thứ ba, sự cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài giữa các địa phơng rất lớn, để thu hút vốn về địa phơng mình vô hình chung đã đẩy các u đãi lên rất cao, trong khi các dự án cha chắc đã xứng đáng với những u đãi ấy. Đi cùng với đó là sự quản lý thiếu đồng bộ, cha đi sâu đi sát các dự án FDI. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI vào Thành phố Hồ Chí Minh phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của tp. Hồ Chí Minh (Trang 65 - 70)