Đại học Sư phạm thể dục thể thao TP.HCM 133 147 230 253

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của tp. Hồ Chí Minh (Trang 29 - 32)

II. Địa phương 1.17 1.64 2.46 2.582 2.634

Tr.đú: Cao đẳng Sư phạm

468 691 891 926 962

1/7 Chủ tịch UBND Tp HCM Lê Hoàng Quân đã trao giấy phép đầu t dự án khu đô thị Đại học quốc tế Việt Nam cho tập đoàn Berjaya, Malaysia. Vốn đàu t dự án này là 3,5 tỷ USD, lớn nhất Tp từ trớc đến nay. Đây là dự án khu đô thị đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Tp. Khu đô thị không chỉ cung cấp nhà ở mà còn đóng vai trò đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao.

Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội TP năm 2009, UBND Tp đã đặt ra chỉ tiêu giải quyết việc làm cho 270.000 lao động, trong đó tạo việc làm mới cho 120.000 lao động. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề đạt 46 – 55%, giảm tỉ lệ thất nghiệp còn 5,3. Điều này cũng cho thấy nỗ lực của Tp trong vấn đề tạo việc làm và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. “Trớc mắt cũng nh lâu dài, để đảm bảo sản phẩm đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao đợc sử dụng tối đa, Tp cần có cơ chế liên kết giữa ba nhà: nhà quản lý, nhà trờng Đại học và nhà sử dụng. Đây là mối liên kết biện chứng nằm trong nguyên lý giáo dục cách mạng Việt Nam. Không thể có chỉ tiêu đứng ngoài nh cầu thực tiễn, không thể có phơng pháp đào tạo thoát ly thực tế- sản xuất, kinh tế, xã hội do đó nhà sử dụng nên yêu cầu nhà quản lý cân đối và cơ sở thực hiện, một sự gắn bó hữu cơ sản phẩm đào tạo ra sẽ có giá trị sử dụng cao. Những vấn đề mà hiện nay vớng mắc trong việc sử dụng lao động có trình độ đợc khái quát trong mấy cụm từ: “thiếu mà thừa”, “thừa cục bộ”, “thiếu tổng thể”, mà nguyên nhân của nó không phải là ở chất lợng đào tạo, ở kỹ thuật đợc trang bị, ở phẩm chất xã hội của ngời đợc đào tạo ở bậc Đại học mà do sự thiếu liên kết, hợp tác giữa 3 nhà (quản lý- đào tạo- sử dụng) ”.

Tp HCM còn là nơi đợc mệnh danh là nơi “đất lành chim đậu” với chính sách phát hiện, bồi dỡng và phát huy năng khiếu nhân tài đi cùng với chính sách thu hút, đãi ngộ và sử dụng nhân tài của cả nớc.

6. Yếu tố lịch sử

a. Thời Pháp thuộc

Tp HCM mà tiền thân là Sài Gòn – Gia Định, đã đợc thực dân Pháp xây dựng cơ sở hạ tầng. Ngay sau khi đặt chân đến Sài Gòn, mặc dù tình hình cha ổn định thực dân Pháp đã quyết định thành lập Cẩng Sài Gòn

(22/2/1860). Tài nguyên Nam Kỳ đã đợc liệt kê ngay và 1 chơng trình khai thác cụ thể trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và thơng nghiệp đợc phó đô đốc Bonard vạch ra gửi về Pháp vầ đợc chấp thuận.

Để đáp ứng nhu cầu thợ lành nghề, Pháp cho mở trờng Bá Công Kỹ Nghệ, vừa đào tạo thợ lành nghề vừa có ít nhiều văn hóa phơng tây. Đây là trờng ký thuật dạy nghề đầu tiên ở Nam Kỳ đã đào tạo đợc các công nhân kĩ thuật đầu tiên của nớc ta.

Giao thông là huyết mạch của nền kinh tế. Năm 1881, Pháp bắt đầu làm đờng xe lửa Sài Gòn – Mỹ Tho, bắc 2 cầu lớn qua sông Vàm Cỏ.

Sài Gòn dần trở thành 1 thơng cảng quan trọng trên hải trình Châu Âu – Viễn Đông. Hoạt động kinh tế của Sài Gòn trong những năm đầu Pháp thuộc chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu. Việc phát triển mậu dịch với bên ngoài dân dần kéo theo sự phát triển của nhiều ngành sản xuất mới.

Có thể nói thời điểm quân Pháp hoàn tất việc chiếm đóng 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ, hoạt động xuất nhập khẩu của Sài Gòn càng lúc càng tấp nập. Hoạt động này là một trong số ít nguồn thu chính yếu của thuộc địa. Tính từ 1/7/1866 đến 30/6/1867 số tàu cập và rời bến Sài Gòn là 887 chiếc với tổng giá trị hàng xuất nhập khẩu lên tới 53 triệu quan Pháp. Nh vậy đến thập niên 60 của thế kỷ XIX, Sài Gòn thực sự là thơng cảng phồn thịnh, một thơng cảng có sức thu hút mạnh, có đủ điều kiện bớc vào cuộc đua tranh với các đô thị lớn ở khu vực Đông Nam á lúc bấy giờ nh Singapore, Batavia ( Djakarta), Maline.

b.Sài Gòn dới thời đế quốc Mỹ

Trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, từ 1955 đến 1960, Mỹ viện trợ cho Diệm gần 2 tỷ USD. Dới tác động của viện trợ Mỹ, nền kinh tế Sài Gòn phát triển khá nhanh theo chiều hớng kinh tế hàng hóa t bản chủ nghĩa. Nhà máy mọc lên khá nhiều : 70% trong tổng số 12000 cơ sở công nghiệp của toàn miền Nam tập trung tại vùng Sài Gòn – Gia Định – Biên Hòa. Cùng với nguồn viện trợ Mỹ là đầu t nớc ngoài đầu t vào Sài Gòn và vùng phụ cận lên đến 1,2 tỷ USD trong 2 năm 1958 – 1959. Nhiều cơ sở công nghiệp dợc và công nghệ nhẹ đợc xây dung khá hiện đại, nh xí nghiệp dợc phẩm Roussel, Vina – Spécia, các xí nghiệp accua bóng đèn.. Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển nhanh. Nhờ vậy từ 1954 – 1960, kinh tế miền Nam khá ổn định, tốc độ tăng trởng hàng năm đạt 5%, giá cả ít biến động. Sản lợng gạo xuất khẩu qua Cảng Sài Gòn hàng năm đạt trên 300.000 tấn. Chất lợng hàng hóa khá đa dạng. Nhng đi cùng với sự phát triển kinh tế nhanh chóng và phụ thuộc đó là lối sống sa đọa và trụy lạc, lối sống hởng thụ của tầng lớp thanh niên. . Quân Mỹ đổ vào Sài Gòn càng đông thì các cao ốc xây cho Mỹ thuê mọc lên càng nhiều. Chỉ riêng đờng Trần Hng Đạo đã có khoảng mời cao ốc từ 5 đến 10 tầng mọc lên bên cạnh những những ngôi nhà trệt hay hai, ba tầng xây dung từ trớc. Sự viện trợ

của Mỹ gây ra tình trạng phân hóa ngày càng sâu sắc trong xã hội. Giữa lúc đại đa số nhân dân lao động, trí thức.. vật lộn hết sức khó khăn với đời sống hàng ngày do vật giá không ngừng leo thang, thì một bộ phận trong dân c thành phố trở nên giau có nhanh chóng. Đó là những ngời sống bằng những nghề phục vụ cho nhu cầu đi lại, ăn ở, chơi bời.. của lính viễn chinh, từ những chủ thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho lính Mỹ, những ngời làm ở sở Mỹ..đến bọn ma cô, gái điếm, gái nhảy, gái tắm hơi, gái bán bar . Sự phân hóa về kinh tế dẫn đến sự đảo lộn các giá trị truyền thống trong xã hội: “ thứ nhất là sở Mỹ, thứ nhì là gái đĩ, thứ ba là bọn ma cô, thứ t tớng tá ngụy”.

Có thể nói nền văn hóa của Sài Gòn chịu ảnh hởng sâu sắc của các nơc t bản mà chủ yếu là Mỹ.

Yếu tố lịch sử này cho đến nay vẫn có thể thấy rất rõ ở Tp HCM với sự phát triển kinh tế theo kinh tế thị trờng, thu hút đầu t nớc ngoài, con đờng ngoại thơng và cơ sở hạ tầng đã có nền tảng.

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của tp. Hồ Chí Minh (Trang 29 - 32)