IV – Quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế
c. Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuô
- Phát siinh quan hệ nhân thân & quan hệ tài sản giữa cha mẹ nuôi & con nuôi.
- Pháp luật điều chỉnh các vấn đề về quyền & nghĩa vụ của cha mẹ nuôi và con nuôi là: các hiệp định tương trợ tư phap, luật hôn nhân & gia đình 2000.
4.2 Thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
a. Thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi theo các điều ước quốc tế
- Các hiệp định tương trợ tư pháp: ko thống nhất việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc nuôi con nuôi, một số hiệp định qui định cơ quan có thẩm quyền giải quyết là cơ quan của nước kí kết con nuôi là công dân, một số lại qui định thẩm quyền thuộc nước cha mẹ nuôi là công dân hoặc cư trú.
- Các hiệp định song phương về hợp tác nuôi con nuôi, 2 giai đoạn:
+ Thẩm quyền quyết định cho trẻ em làm cho con nuôi & thực hiện các thủ tục giao nhận con nuôi thuộc nước kí kết mà trẻ em là công dân.
+ Việc công nhận quan hệ nuôi con nuôi và các hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi thuộc thẩm quyền của nước nhận (nước mà cha mẹ nuôi có quốc tịch hoặc thường trú.
b. Thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi theo pháp luật VN
- UBND thành phố, tỉnh trực thuộc TW nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi quyết định việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, sở TP tỉnh, tp trực thuộc TW đăng kí việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
- Cơ quan đại diện nước CHXHCN VN ở NN đăng kí việc nuôi con nuôi của công dân VN tạm trú tại NN.
TỐ TỤNG DÂN SỰ TRONG TPQT