Kết quả điều tra của khác hàng đixe buýt.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kinh phí trợ giá cho xe buýt ở Hà Nội (Trang 39 - 45)

- Vé tháng bình thường và ưu tiên liên tuyến năm

2. Kết quả điều tra của khác hàng đixe buýt.

(Có mẫu phiếu kềm theo,số liệu tổng hợp,phiếu đươc điều tra theo phương pháp chọn mẫu,vào 3 năm 2005, khu vực quận Hoàng Mai)

Thứ nhất, Theo độ tuổi: nhìn trung đối tưọng đi xe buýt chủ yếu là nhóm tuổi từ 19 tuổi đến 29 tuổị Độ tuổi này chiếm đến 63% số lượng đi xe buýt. Trong khi đó nhóm tuổi từ 30 đến 49 chỉ chiếm khoảng 10%. Điều này cho thấy độ tuổi từ 30 đến 49 người ta có xu hướng ít đi xe buýt vì các lý do sau :

Do sức tải của xe buýt.

Do thời gian lưu chuyển của xe buýt quá chậm đã dẫn đến tính hấp dẫn của xe buýt của xe buýt giảm xuống.

Theo kết quả điều tra được thì tâm lý những người độ tuổi từ 30 đến 60 vẫn có xu hướng thích đi xe máy và ôtô riêng hơn.

Thứ hai , Theo nơi ở: Tỷ lệ khách là dân nội thành đang dần chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số hành khách đi xe buýt. Tỷ lệ dân số nội thành chiếm tới 64% số khác hàng đi xe buýt. Điều này chứng tỏ sự cải tíên của xe buýt đã mang lại lợi ích cho người dân nội thành, đã dần dần tạo ra thói quen đixe buýt của người dân nội thành.

Thứ ba , Về trình độ văn hoá: Dịch vụ xe buýt đã tạo ra được thu hút đối với người có trình độ cao và tăng lên rõ rệt đối với từng giai đoạn: Trung cấp, cao đẳng, đại học tăng lên đến 62%. Lực lượng xử dụng xe buýt đilại vẫn là hành khách có trình độ đại học và trên đại học. Điểu này là dáu hiệu báo đáng mừng cho chúng ta có thể áp dụng các phương pháp công nghệ caọ

Mục đích của chuyến đi: đichơi, viếng thăm chiếm khoảng 30%, đi học, đi làm chiếm khoảng 58%, còn lại là 10%.

Về việc sử dụng vé trên tuyến: Theo kết quả điều tra hiện nay cho thấy tỷ lệ sử dụng vé tháng chiếm 75% trong đó tỷ lệ vé tháng của học sinh, sinh viên

( đối tượng ưu tiên) chiếm 75% trong số đó. Vé lượt chỉ chiếm 25%. Điều này cho chúng ta thấy có một lượng rất lớn đối tượng ưu tiên sử dung xe buýt làm phương tiện đilạị Do đó việc bù lỗ sẽ xác định được bằng cách tính đơn giản nhất. Chúng ta xác định mức giá không quá chênh lệch, không quá ưu tiên. Các ý kiến đánh giá về giá vé hiện nay có đến 70% cho rằng mức giá vé hiện nay sau quyết định 35/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội thì mức giá vé tháng của đối tượng ưu tiên và không ưu tiên là tương đối hợp lý. Về giá vé lượt có đến gần 50% cho rằng giá vé lượt ở mức caọ Theo họ thì mức giá vé lượt nên ở mức 2000 đồng bởi vì đơn giản chúng ta làm cách tính nếu một hành khác đivé lượt từ bến A đến bến B và từ bếnB đến bến C mức vé người đó phải trả cho một lượt đilà 6000 đồng, lượt về là 6000 đồng. Như vậy nếu trong một ngày người đó đi cả đi lẫn về mất 12000 đồng. Vậy chỉ cần trong 5 ngày là một sinh viên có thể tạo ra sự hoà vốn. kết luận rằng giữa vé tháng và vé ngày phải không có sự chênh lệnh quá lớn thì nó mới tạo ra sân chơi bình đẳng cho hai loại vé.

ý kiến của khách hàng về chất lượng xe , chất lượng phục vụ có đến 65% cho rằng chất lưọng xe hiện nay là đạt yêu cầu, có đến 60% bằng lòng với chất lượng phục vụ của nhân viên lái xe, có đến gần 70% khách hàng đồng ý cải tiến vé xe buýt hiện nay (Mua vé tháng tại đại lý, mua vé tháng bằng thẻ từ).

Mẫu phiếu điều tra

Để nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt. Chúng tôi đã tiến hành điều tra với mẫu sau, xin các bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn vào các đáp án có sẵn. Xin chân thành cảm ơn các bạn đã tham gia cuộc điều tra!

Câu 1: Bạn là đối tượng nàỏ

ạ Học sinh, sinh viên b. Đã đi làm c.Về hưu Câu 2: Độ tuổi của bạn

ạ Dưới 20 tuổi b. Từ 21 - 29 tuổi c. Từ 30 đến 49 tuổi d. Từ 50 tuổi trở lên Câu 3: Trình độ học vấn của bạn hiện nay ?

ạ Đã tốt nghiệp PT ; b. Chưa tốt nghiệp PT ; c. Đã tốt nghiệp ĐH ,CĐ Câu 4: Bạn có thường xuyên đi xe buýt không?

ạ Thường xuyên b. Thỉnh thoảng

c. ít đi d. Không bao giờ

Câu 5: Phương tiện đi lại chính của bạn là gì?

Câu 6: Theo bạn việc bố trí các điểm dừng đường đỗ đã hợp lý chưa ạ Xa b. Bình thường c. gần

Câu 7: Theo bạn giá vé hiện nay đã hợp lý chưả

ạ Hợp lý b. Chưa hợp lý c. Chưa có ý kiếnCòn lại Câu 8: Mức giá vé lượt theo bạn nên theo mức nàỏ

ạ 2000đ/lượt b. 2500đ/lượt c. 3000đ/lượt d. 4000đ/lượt ẹ 5000đ/lượt.

Câu 9: Mức giá vé thay liên tuyến ưu tiên có thể chấp nhận được là: ạ 30.000đ/tháng b. 35.000đ/tháng c. 40.000đ/tháng d. 50.000đ/tháng Câu 10: ý kiến của bạn về chất lượng xe buýt hiện naỵ

ạ Tốt b. Được c. Yếu

Câu 11: ý kiến của bạn về chất lượng phục vụ của lái xe, phụ xe

ạ Tốt b. Được c. Kém

Câu 12: Theo bạn có nên cải tiến hệ thống vé xe buýt hiện nay không? ạ Có b. Không c.chưa có ý kiến

Câu 13 : Bạn sống và làm việc ở đâu ?

ạ Hà Nội b. Dân ngoại tinh lên chơi ,thăm viếng

Tổng hợp điều tra

Có khoảng 630 người trên 1000 người ở độ tuổi 19- 29 trả lời thường xuyên đi xe buýt .

Có khoảng 100 người trong độ 30 đến 49 trả lời ít đi xe buýt trong 1000 người cùng độ tuổi được hỏị

Có khoảng 620 người trả lời là đã tốt nghiệp một t6t trường ĐH,CĐ, TC trong 1000 người được hỏi và họ thường xuyên đi xe buýt .

Có khoảng 500 người trả lời mức vé lượt hiện nay đang ở mức cao trong 1000 người được hỏị

Có khoảng 600 người bằng lòng với chất lượng phục vụ hiện nay trong tổng số 1000 người đươc hỏi .

Có khoảng 650 người bằng lòng với chất lượng xe buýt hiện nay trong tổng số 1000 người đươc hỏi .

Có khoảng 700 người đồng ý cải tiến hệ thông vé xe buýt trong tổng số 1000 người đươc hỏi .

IỊ hình thức trợ giá và phương pháp bán vé hiện nay .

1. Hình thức trợ giá.

Trên cơ sở tính doanh thu và tổng chi phí chúng ta xác định sau khi lấy phần doanh thu trừ đichi phí sẽ ra phần phải trợ giá. Công tác trợ giá sẽ được tính theo các cách như sau :

Thứ nhất, Tính trợ giá theo tuyến.

Thứ hai, Tính trợ giá theo các khoản mục chi phí. Thứ ba, Tính trợ giá cho 1km chạỵ

trợ giá theo tuyến là hình thức mà căn cứ trên tuyến dài hay ngắn ,số lượng hành khach trên tuyến đó đông hay ít để từ đó xác định doanh thu chi phí và khoản tiền trợ giá mà ngân sách thành phố phải ró vào . Hiện nay xe buýt Hà Nội đang có đến 41 tuyến ,thì theo quyết định 35QĐ-UB của UBND thành phố thì một số tuyến đã băt đầu đi vào hoạt động có lãị

Trợ giá theo khoản mục chi phí là hình thức mà ngân sách thành phố được rót xuống căn cứ vào các khoản mục chi phí. Chẳng hạn như tiền ,săm lốp,tiền ăn trưa ...

Trợ giá cho 1km chạy là hình thức trợ giá theo loại xe no tuân theo các khoản mục chi phí .

Hinh thức trơ giá hiện nay là công ty lập dự toán các khoan mục chi phí và gửi về UBND thành phố phê duyệt . Từ đó tiền trợ giá đươc rót xuống , trước đây trợ giá không bằng tiền mà bằng hiện vật.Dựa vào hai bảng của mục b

chúng ta có thể thấy tổng trơ giá mà thành phố phải chi . Năm 2003 với doanh thu đạt đươc là hơn 135,5 tỷ đồng ,sang quí I năm 2005 doanh thu đạt đươc là hơn 54 tỷ đồng , trợ giá là gần 16 tỷ. Dư kiến sang quí II doanh thu là hơn 72 tỷ đồng trợ giá là hơn 12 tỷ.

2. Phương pháp thu vé hiện naỵ

Hiện nay xe búyt Hà Nội đang áp dụng biện pháp thu vé truyền thống đó là nhân viên phụ lái trực tiếp bán vé và thu tiền. Số vé được bán ra sẽ được tính bằng cách giữ một phần cuống vé lại và sau đó nộp về trung tâm điều hành. Phương pháp này có đặc điển là dễ hiểu, dễ thực hiện áp dụng với những nước có trình độ thấp. Còn vé tháng thì được bán tại các điểm của công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội .Các địa điểm này nằm khắp nơi trên địa bàn thành phố ,tiện cho người mua và làm vé mới nhưng tốn kếm. Sau khi có vé tháng hành khách lên xe chỉ cần giơ vé cho nhân viên phụ lái biết là được. Hiện nay ở các nước tiên tiến người ta đang dần dần áp dụng phương pháp bán vé tự động, điều này mang lại sự thuận tiện cao, tiết kiệm được nhân viên bán vé nhưng nó chỉ áp dụng đựơc với những nước có trình độ dân trí .

Ưu điểm của hình thức bán vé như hiện nay : phù hợp với trình độ khoa học công nghệ của nước ta hiện nay ,phù hợp trình độ dân trí chưa cao .,dễ hiễu ,vật liệu làm vé rẻ .

Nhược điểm là dễ hỏng ,dễ làm vé giả , khó áp dụng công nghệ cao ,thủ tục rườm rà ,lại tốn nhân công bán vé.

Chương III

Các giảI pháp nâng cao hiệu quả của kinh phí trợ giá cho xe buýt Hà Nộị

Ị mục tiêu của xe buýt hà nội .

Thứ nhất là , Nhanh chóng khôi phục lại mạng lưới xe buýt công cộng ,đeer dành lại niềm tin của người dân mavà đủ sức hấp hấp dẫn để từng bước thay thế các phương tiện VT cá nhân mà trước mắt là xe đạp và xe máy .Xe buýt là lược lượng VTHKCC chủ yếu trông vòng 10-15 năm tớị

Thứ hai là ,Hợp lý hoá quy hoạch không gian và các khu chức năng đô thị từng bước hướng tới sự phân bố mối quan hệ đi lại trong thành phố một cách tối ưu để tạo ra luồng khách ổ định và tập trung tạo ra lợi thế so sánh tương đối của xe buýt công cộng ở Hà Nội so với PTVT cá nhân là nhân tố quan trọng để phát triển xe buýt công cộng trong tương laị

Thứ balà,phát triển xe buýt công cộng theo nguyên tắc là Chính Phủ đNy cung đi trước cầu . Cung cấp các dịch vụ vận tải công cộng trước nhu cầu đi lại của người dân .

Thứ tư là, Từng bứơc xã hội hoá dịch vụ xe buýt công cộng .

Thứ năm là Phát triển xe buýt công cộng phải đảm bảo tính hệ thống ,đồng bộ và liên thông trên 4 lĩnh vực chủ yếu : Mạng lưới giao thông ;cơ sở hạ tầng kỹ thuật GTVT ;Hệ thống vận tải ; Hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách quản lý của hệ thống GTVT đô thị .

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kinh phí trợ giá cho xe buýt ở Hà Nội (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)