Những kết quả đạt được a, Tổng doanh thụ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kinh phí trợ giá cho xe buýt ở Hà Nội (Trang 28 - 32)

- Vé tháng bình thường và ưu tiên liên tuyến năm

3. Những kết quả đạt được a, Tổng doanh thụ

Năm 2003 được gọi là năm thành công của xe buýt Hà Nội với sản lượng ước đạt khoảng 136 tỷ đồng , điều này đã đánh dấu sự thành cồng vợt bậc của xe buýt Hà Nội . Dấu hiệu tốt đẹp cho xe buýt Hà Nội đang dần mua được thói quen của người dân thủ đô đi lại bằng xe buýt . Một bộ phận người dân Hà Nội đã bỏ xe máy để đi lại bằng xe buýt làm giảm đáng kể lưu lượng xe lưu thông trên đưòng .

Bảng kết quả hoạt động xe buýt ở Hà Nội năm 2003 . Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch

Năm 2003 Thực hiện Năm 2003 TH/KH 2003/2002 Số tuyến Tuyến 39 39 100% 125,8% Phương tiện Xe 678 678 100% 164,2% Lượt xe Lượt 1868674 1787985 95,68% 157,2% Tổng lượt kháck HK 133613514 160923710 120,44% 329,2% - Vé lượt HK 38260614 42508492 110,10% 190,0% - Vé tháng HK 93492900 116394555 124,50% 478,6% - Hợp đồng đưa đón HK 1860000 2020663 108,64% 92,4% Doanh thu Tỷ đồng 115159974 135557101 117,71% 207,3%

Nguồn số liệu : Đề tài nghiên cứu khoa học của Th.S .Nguyễn Đoàn Dũng năm 2003.

Bảng kết quả này cho phép chúng ta thấy đươc kết quả hoạt động của xe buýt Hà Nội trong năm 2003 và so sánh với năm 2002 , tỷ lệ thực hiện được theo kế hoạch .

Nếu như năm 2003 sản lượng đạt gần 136 tỷ đồng thì sang đến qúi I năm 2005 mọi sư đã thay đổi khác . Chỉ tính riêng quí I năm 2005 thì sản lượnh ước đạt khoảng 55 tỷ đây là con số đánh dấu sự phát triển vượt bậc so với năm 2003 .

Sau đây là bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản do Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị thống kê.

Chỉ tiêu tổng hợp Đơn vị Kế hoạch Qúi I /2005 Thực hiện Qúi I /2005 So sánh (%) Phương tiện Xe 695 695 100,00 Số tuyến Tuyến 41 41 100,00 Tổng lượt xe Lựơt 628112 626249 99,70

Tổng doanh thu 1000đ 53850,245 54371,141 100,97 Tổng chi phí (QĐ7941) 1000đ 70485,962 70281,454 99,71 Tổng trợ giá tạm tính 1000đ 16635,717 15981,664 95,91

Nguồn số liệu : Sở giao thông công chính Hà Nội quí I năm 2005 Qua bảng trên chúng ta có thể thấy được được số hành khách đi xe buýt ngày càng tăng , tổng lượt khách cũng tăng , doanh thu tăng .

Sau quyết định 35/QĐ-UB của UBND thành phố Hà nội ,thì doanh thu đã có dấu hiệu tăng mạnh , việc bù lỗ cho xe buýt đang có xu hương giảm mạnh .Dưới đây là bảng dự kiến đạt được của Quí II năm 2005

Bảng chỉ tiêu tổng hợp dự kiến đạt đươc của Quí II năm 2005. TT Chỉ tiêu tổng hợp Đơn vị Ước thực

hiện( kết quả) quí I/2005 Kế hoạch đăt hàng quí II/2005 So sánh (%) 1 2 3 4 5 1 Phương tiện xe 695 708 101,87 2 Số tuyến tuyến 41 42 102,44 3 Tổng lượt xe lượt 626249 652106 104,13 4 Tổng km hành trình km 13094726 13770739 105,16 5 Tổng hành khách HK 80820055 76842970 95,08 6 Tổng doanh thu 1000 đồng 54326534 72843112 134,08 7 Tổng chi phí QĐ 7941 1000 đồng 70281454 74058945 105,37

8 Tổng trợ giá QĐ 7941 1000 đồng 15954920 1215833 7,62 +Bình quân một lượt đồng 25477 1864 7,32 +Bình quân một hành

khách

đồng 197 16 8,01

Nguồn số liệu :Được cung cấp bởi Trung tâm quản lý và điều hành giao thông công chính dự kiến cho quí II- 2005

Với sản lượng tính theo giá vé cũ tổng doanh thu là 42,2 tỷ tính theo giá vé mới tổng doanh thu là 72,8 tỷ đồng .

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy tổng trợ giá theo QĐ7941 đã giảm từ quí I năm 2005 xuống quí II là 2,38 % .Như vậy sau quyết định này phần trợ giá của thành phố đã giảm từ giảm 16 tỷ quí I xuống gần 12 tỷ quí II năm 2005.

Tuy nhiên ,trên bảng cũng cho chúng ta thấy tổng lượt hành khách của quí I là hơn 80 triệu đã giảm xuống hơn 70 triệu hành khách trong quí II năm 2005.

Chúng ta nhận thấy một điều thật đơn giản là với công ty vận tải hành khách công cộng thì mục đích của nó phải là lợi nhuận. Do đó, lợi nhuận của công ty chính bằng tổng số tiền mà Nhà nước phải bỏ ra để mua lại được dịch vụ công cộng người dân.

Kinh phí trợ giá = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

Vấn đề là làm sao để kinh phí trợ giá thật sự có hiệu quả, đúng mục đích, vừa tiết kiệm lại vừa khuyến khích người sân đilại bằng xe buýt, nghĩa là giá cả xe buýt phải phù hợp. Nếu chúng ta tăng mức vé quá cao, dẫn đến trợ giá giảm, dẫn đến nhu cầu đilại giảm. Điều này đi ngược lại với mục đích của công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nộị Tuy nhiên, trợ giá quá nhiều sẽ dẫn đến tốn kém ngân sách, gây ra số lượng người đi xe buýt nhiều dẫn đến quá tải của xe buýt. Bởi vì trong giới hạn của đường xá của nước ta thì mạng lưới xe buýt

cũng ở mức độ nhất định. Như vậy, để giảm kinh phí trợ giá, để kinh phí trợ giá thực sự có hiệu quả thì người ta quản lý một trong hai phương pháp sau:

Thứ nhất, tăng doanh thu . Thứ hai, giảm chi phí .

* Chúng ta xét đến các biện pháp nhằm tăng doanh thu đó là:

- Tăng giá vé ở mức độ phù hợp

- Quản lý vé chống thất thoát

- Phương pháp quản lý doanh thụ * Các biện pháp giảm chi phí:

- Về phương tiện (số lượng, chất lượng xe…)

- Đường xá (đường chuyên dùng, mở làn đường…) - Hệ thồng biển báo, nhà chờ

- Đội ngũ nhân sự.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kinh phí trợ giá cho xe buýt ở Hà Nội (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)