Đánh giá hiệu quả của việc nâng cao trình độ học vấn tới việc giảm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hóa (Trang 60 - 62)

Thanh hóa là một tỉnh có quy mô dân số khá lớn, trong khi đó trình độ phát triển kinh tế còn thấp, thấp hơn mức trung bình của toàn quốc. Đời sống của ngời dân còn gặp nhiều khó khăn nhất là đối với vùng nông thôn. Kinh tế kém phát triển nó cũng ảnh hởng không nhỏ đến cơ hội học tập của ngời dân, nên nhìn chung trình độ dân trí ở Thanh hóa còn thấp, đặc biệt còn thiếu những ngời có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Trên thực tế hiên nay cho thấy những ngời có trình độ Cao đẳng - Đại học chỉ chiếm 1,38% dân số, số ngời có trình độ trên Đại học chỉ chiếm 0,0123% dân số. Trong khi đó tỷ lệ mù chữ vẫn còn cao chiếm 7,3% dân số trên 6 tuổi. Nhng đối với học sinh đi học phổ thông lại chiếm tỷ lệ tơng đối cao chiếm 91,11% ( dân số trên 6 tuổi). Điều đó phản ánh rằng nền giáo dục của Thanh hóa trong những năm gần đây đã có bớc chuyển biến đáng kể và sự

chuyển đó đã có ảnh hởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội trong đó có ảnh hởng mạnh đến mức sinh điều này đợc thể hiện ở một số mặt sau:

- Trình độ học cao làm tăng tuổi kết hôn của ngời phụ nữ, theo kết quả phân tích thì sự chênh lệch này giữa những ngời cha đi học với những ngời có trình độ từ cấp III trở lên là 5 năm.

- Khi trình độ học vấn cao thì ngời phụ nữ có xu hớng sinh ít con hơn. Do đó làm cho số con trung bình của ngời phụ nữ giảm xuống, theo kết quả phân tích của UBDS-KHHGĐ tỉnh thì sự chênh lệch về số con trung bình , theo kết quả phân tíh của UBDS-KHHGĐ tỉnh thì sự chênh lệch về số con trung bình giữa phụ nữ có trình độ tốt nghiệp cấp III và phụ nữ cha đi học là một con.

- Trình độ học cao sẽ nâng cao địa vị của ngời phụ nữ, làm tăng vai trò của ngời phụ nữ sinh đẻ. Khi đó tiếng nói của họ có trọng lợng hơn, không còn lệ thuộc vào bố mẹ chồng trong các quyết định nhất là các quyết định về việc sinh con.

- Trình độ học vấn cao, nó sẽ tác động tích cực đến nhận thức của ngời phụ nữ đối với mức sinh. Qua phân tích thực trạng của trình độ học vấn đối với mức sinh ta nhận thấy trình độ học vấn có quan hệ tỷ lệ thuận với mức sinh, tỷ lệ thuận với tuổi sinh con đầu lòng và tỷ lệ nghịch với số con mong muốn.

- Trình độ học có tác động tích đến việc nhận thức và sử dụng các BPTT, đối với những phụ nữ có trình độ học vấn thì họ có nhận thức về các BPTT một cách sâu sắc hơn và thờng lựa chọn cho mình một BPTT hợp lý.

Nh vậy, khi trình độ học vấn của ngời dân đợc nâng cao thì đồng nghĩa với việc giảm mức sinh. Xu hớng ở Thanh hóa cho thấy trong vòng 10 năm 1989-1999 khi tỷ lệ mù chữ giảm từ 15,45% xuống còn 7,26% tức là giảm hơn hai lần thì mức sinh giảm đợc 0,4 lần ( từ 2,9% xuống 2,072%).

Vì thế việc nâng cao trình độ học vấn cho ngời nói chung và ngời phụ nữ nói riêng trở thành một yêu cầu không thể thiếu, nhằm nâng cao sự hiểu biết của đối với việc sinh đẻ có kế hoạch và góp phần giảm mức sinh xuống một tỷ lệ hợp lý.

Chơng IV

Các giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh hóa

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hóa (Trang 60 - 62)