Phân loại tài sản cố định theo cơng dụng kinh tế

Một phần của tài liệu Công tác quản lí và sử dụng tài sản cố định tại Điện lực An Giang (Trang 33)

2. Phân loại và kết cấu tài sản cố định

2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo cơng dụng kinh tế

Theo phương pháp này cĩ thể chia TSCĐ ra làm hai loại lớn là TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh và TSCĐ dùng ngồi sản xuất kinh doanh.

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình và vơ hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn, máy mĩc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, những TSCĐ khơng cĩ hình thái vật chất khác…

- Tài sản cố định dùng ngồi sản xuất kinh doanh: là những tài sản dùng cho các hoạt động sản xuất phụ và những tài sản dùng cho phúc lợi cơng cộng gồm: nhà cửa, máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ, nhà cửa và phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hố, nghiên cứu thí nghiệm, nhà ở và các cơng trình phúc lợi tập thể…

Phương pháp phân loại này giúp người quản lý thấy được kết cấu TSCĐ và trình độ

cơ giới hố của doanh nghiệp từđĩ kiểm tra được mức độ bảo đảm đối với nhiệm vụ sản xuất và cĩ phương hướng cải tiến tình hình trang bị kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

2.1.3. Phân loại tài sản cốđịnh theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng cĩ thể chia TSCĐ ra thành các loại: TSCĐ đang sử

dụng; TSCĐ chưa sử dụng; TSCĐ khơng cần sử dụng chờ thanh lý.

- TSCĐ đang sử dụng: đây là tài sản đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào các quá trình sản xuất kinh doanh. Trong doanh nghiệp, tỷ trọng TSCĐ đã đưa vào sử dụng so với tồn bộ TSCĐ hiện cĩ càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.

- TSCĐ chưa sử dụng: đây là những tài sản của doanh nghiệp do những nguyên nhân chủ quan, khách quan mà chưa thểđưa vào sử dụng như: tài sản dự trữ, tài sản mua sắm xây dựng thiết bị chưa đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp chạy thử.

- TSCĐ khơng cần dùng chờ thanh lý: là những tài sản đã hư hỏng khơng sử dụng

được, hoặc cịn sử dụng được nhưng lạc hậu về mặt kỹ thuật đang chờđợi giải quyết. Phương pháp phân loại này, giúp người quản lý thấy rõ tình hình thực tế sử dụng TSCĐ về số lượng và chất lượng để cĩ phương hướng sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp hợp lý hơn.

2.1.4. Phân loại tài sản cốđịnh theo quyền sở hữu:

Căn cứ vào tình hình sở hữu cĩ thể chia TSCĐ thành TSCĐ tự cĩ và TSCĐđi thuê. Phân loại theo cách này giúp cho người quản lý thấy được năng lực thực tế của doanh nghiệp mà khai thác, sử dụng hợp lý TSCĐ của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả

của đồng vốn.

2.1.5. Phân loại tài sản cốđịnh theo hình thức đầu tư vốn:

Căn cứ vào hình thức đầu tư vốn thì TSCĐđược phân ra thành các loại:

- TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp: là những TSCĐ

tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hố, và dich vụ của

đơn vị.

- TSCĐ dùng cho hoạt động đầu tư tài chính: là những TSCĐđang trong quá trình hoạt động gĩp vốn liên doanh, cho thuê tài chính, kinh doanh bất động sản của doanh nghiệp.

Phân loại theo hình thức đầu tư gĩp vốn giúp cho người quản lý nắm được kết cấu TSCĐ dùng vào loại hình đầu tư kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp trên cơ sở đĩ

đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của từng loại hình hoạt động.

2.2. Kết cấu tài sản cốđịnh:

Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng nguyên giá của một loại TSCĐ nào đĩ chiếm trong tổng nguyên giá tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.

Trong các ngành kinh tế khác nhau, kết cấu TSCĐ cũng sẽ khơng giống nhau. Ngay trong cùng một ngành kinh tế thì kết cấu TSCĐ giữa các doanh nghiệp cũng khác nhau. Sự khác nhau về kết cấu TSCĐ trong từng ngành sản xuất và trong từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là do đặc điểm riêng biệt về hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng quyết định.

2.2.1. Tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình cơng nghệ:

Các doanh nghiệp thuộc loại hình cơng nghiệp nhẹ như cơng nghiệp chế biến thủy hải sản, cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp chế biến...nhà cửa chiếm tỷ trọng lớn. Các doanh nghiệp thuộc loại hình cơng nghiệp nặng như cơng nghiệp điện, phần lớn TSCĐ là thiết bị động lực và thiết bị truyền dẫn, cịn cơng nghiệp cơ khí thì TSCĐ phần lớn lại là máy mĩc, thiết bị sản xuất.

2.2.2. Trình độ trang bị kỹ thuật và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Tăng cường bộ phận tích cực của TSCĐ, trước hết là máy mĩc thiết bị sản xuất, nhà xưởng, thiết bị truyền lực…sẽ dẫn đến tăng sản lượng hàng hố, nhà cửa, dụng cụ kinh doanh sản xuất và các TSCĐ khác thuộc về bộ phận hỗ trợ bởi chúng khơng trực tiếp tác

động vào đối tượng lao động, mà chỉ tạo điều kiện để tiến hành sản xuất bình thường. Bởi vậy cần chú trọng đến mối quan hệ hợp lý của tỷ trọng giữa bộ phận tích cực và bộ

phận hỗ trợ của TSCĐ. Ở những doanh nghiệp cĩ trình độ sản xuất cao thì máy mĩc thiết bị sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, nhà cửa chiếm tỷ trọng nhỏ. Ở những doanh nghiệp cĩ trình độ kỹ thuật sản xuất thấp thì ngược lại.

Ngồi ra cịn do ảnh hưởng của việc cải tiến chất lượng thành phần cấu tạo của TSCĐ trong một số ngành sản xuất (ngành cơng nghiệp điện, cơ khí và chế biến kim loại…), cũng như do tăng cường đầu tư xây dựng cơ bản đã cho phép làm tăng năng lực sản xuất ở một số ngành gang, thép, phân hố học, xi măng, giày da, sản phẩm ngành dệt… do đĩ tăng tỷ trọng máy mĩc thiết bị, vật kiến trúc, thiết bị truyền động lực, phương tiện vận tải…

2.2.3. Phương tiện tổ chức sản xuất:

Ở những doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo lối dây chuyền, cơng cụ vận chuyển trong nội bộ chiếm tỷ trọng thấp. Ở những doanh nghiệp tổ chức sản xuất khơng theo lối dây chuyền thì ngược lại.

Nghiên cứu kết cấu TSCĐ, cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc kiểm tra vốn đầu tư

xây dựng cơ bản và là căn cứđể ra quyết định đầu tư trong từng ngành kinh tế.

3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ KỸ THUẬT VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐĐỊNH:

3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ:

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Số lượng và giá trị TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất hiện cĩ, trình độ tiến bộ về khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.

Đầu tư trang bị máy mĩc thiết bị là điều kiện quan trọng để tăng sản lượng, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm… Mặt khác sử dụng hết cơng suất và cĩ hiệu quả TSCĐ hiện cĩ cũng là một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện tốt kế

hoạch sản xuất và các kế hoạch khác. Vì thế cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình trang bị TSCĐ, máy mĩc thiết bị trong đĩ cơng tác phân tích hoạt động kinh tế

giữ một vai trị quan trọng và cĩ những ý nghĩa như sau:

+ Chỉ trên cơ sở phân tích mới cĩ hướng đầu tư xây dựng TSCĐ một cách hợp lý.

+ Qua phân tích mới cĩ biện pháp sử dụng triệt để số lượng thời gian và cơng suất của máy mĩc thiết bị, TSCĐ khác.

Với ý nghĩa đĩ, nhiệm vụ của phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ bao gồm: + Đánh giá tính hợp lý của cơ cấu TSCĐ, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ

và ảnh hưởng của nĩ đến sản xuất của doanh nghiệp. + Đề ra biện pháp nhằm sử dụng TSCĐ cĩ hiệu quả.

3.2. Phân tích tình hình trang bị tài sản cốđịnh: 3.2.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản cốđịnh: 3.2.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản cốđịnh:

Cơ cấu TSCĐ là mối quan hệ tỷ trọng từng loại TSCĐ trong tồn bộ TSCĐ xét về

mặt giá trị.

Phân tích cơ cấu TSCĐ là xem xét, đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại TSCĐ trên cơ sởđĩ cĩ hướng đầu tư xây dựng TSCĐ một cách hợp lý. Xu hướng chung, cơ cấu TSCĐ biến động được đánh giá là hợp lý khi:

+ Xét trong mối quan hệ giữa TSCĐ đang dùng và TSCĐ chưa cần dùng, khơng cần dùng và chờ thanh lý thì TSCĐ đang dùng chiếm tỷ trọng lớn và cĩ xu hướng tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn số tỷ trọng, TSCĐ chưa cần dùng, khơng cần dùng, chờ thanh lý phải chiếm tỷ trọng nhỏ và cĩ xu hướng giảm cả về số tuyệt đối lẫn số tỷ trọng.

+ Xét trong mối quan hệ giữa TSCĐ đang dùng vào sản xuất kinh doanh và dùng ngồi sản xuất kinh doanh thì TSCĐ đang dùng vào sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn và cĩ xu hướng tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn số tỷ trọng, cịn TSCĐ dùng ngồi sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ và cĩ xu hướng giảm về số tỷ trọng.

+ Xét trong mối quan hệ giữa các loại TSCĐ dùng trong sản xuất: trong đĩ TSCĐ

dùng trong sản xuất bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị sản xuất, thiết bị động lực, hệ thống truyền dẫn, dụng cụđo lường và dụng cụ làm việc, phương tiện vận tải...Trong TSCĐ chung thì cĩ loại trực tiếp tham gia sản xuất được gọi là các phương tiện kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật bao gồm: thiết bị sản xuất, thiết bị động lực, hệ thống truyền dẫn, dụng cụđo lường và làm việc. Đối với đa số các xí nghiệp cơng nghiệp máy mĩc thiết bị

sản xuất phải chiếm tỷ trọng lớn và cĩ xu hướng tăng lên, cĩ như vậy mới tăng được năng lực sản xuất của xí nghiệp. Các loại TSCĐ khác phải tăng theo quan hệ cân đối với máy mĩc thiết bị sản xuất.

+ Xét trong mối quan hệ giữa các loại TSCĐ dùng ngồi sản xuất, bao gồm: TSCĐ

bán hàng (tiêu thụ sản phẩm); TSCĐ quản lý chung.

• TSCĐ bán hàng: bao gồm các loại TSCĐ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là: kho chứa thành phẩm; hàng hĩa, cửa hàng, phương tiện vận tải, các cơng cụ; dụng cụ bán hàng, tiếp thị…

• TSCĐ quản lý là TSCĐ phục vụ cho hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp, cụ thể: văn phịng và phương tiện làm việc của các phịng ban chức năng, dụng cụ, cơng cụ và các phương tiện kỹ thuật…

3.2.2. Phân tích tình hình trang bị tài sản cốđịnh:

Việc trang bị kỹ thuật cho lao động nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, đến khả năng tăng sản lượng. Để phân tích những vấn đề này thường dùng các chỉ tiêu sau:

Hệ số trang bị

chung TSCĐ =

Giá trị TSCĐ

Số CNSX bình quân

+ Hệ số trang bị chung TSCĐ phản ánh một cơng nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng TSCĐ (nguyên giá hoặc giá trị cịn lại). Hệ số càng lớn chứng tỏ

trang bị chung càng cao và ngược lại. Hệ số trang bị kỹ

thuật cho CN =

Giá trị TSCĐ (của phương tiện kỹ thuật) Số CNSX bình quân

+ Hệ số trang bị kỹ thuật cho cơng nhân phản ánh một cơng nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng của các phương tiện kỹ thuật (nguyên giá hoặc giá trị

cịn lại). Hệ số trang bị kỹ thuật càng lớn chứng tỏ tình hình trang bị trực tiếp cho cơng nhân càng cao và ngược lại.

+ Xu hướng chung là tốc độ tăng của hệ số trang bị kỹ thuật phải nhanh hơn tốc

độ tăng của hệ số trang bị chung, cĩ như vậy mới thực sự tăng được năng lực sản xuất, tạo điều kiện tăng nhanh năng suất lao động.

Việc trang bị TSCĐ bán hàng nhiều hay ít cĩ ảnh hưởng đến năng suất lao động của cơng nhân viên bán hàng, đến khả năng tăng doanh thu tiêu thụ hàng hố. Do đĩ khi phân tích biến động của TSCĐ bán hàng phải được xem xét trong mối quan hệ với năng suất lao

động của nhân viên bán hàng và doanh thu tiêu thụ.

Việc trang bị TSCĐ quản lý cĩ ảnh hưởng đến năng suất lao động của các nhân viên phịng ban nghiệp vụ, đến kết quảđiều hành hoạt động chung của tồn doanh nghiệp.

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mịn dần đến một lúc nào đĩ sẽ khơng cịn sử

dụng được nữa. Nhận biết, đánh giá đúng mức độ hao mịn TSCĐ, xem xét TSCĐ cịn mới hay cũ là vấn đề rất quan trọng nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ. Để nhận biết TSCĐ cịn mới hay cũ cần thiết phải phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ.

Chỉ tiêu dùng để phân tích: hệ số hao mịn TSCĐ.

0 < Hệ số hao mịn TSCĐ = Sốđã khấu hao TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ < 1

- Nếu hệ số hao mịn TSCĐ càng tiến dần về 1 chứng tỏ TSCĐ càng cũ và doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm mới TSCĐ, hiện đại hố TSCĐ.

- Nếu hệ số hao mịn TSCĐ càng tiến dần về 0, chứng tỏ TSCĐ được đổi mới, doanh nghiệp cĩ chú ý đầu tư xây dựng, mua sắm máy mĩc thiết bị và TSCĐ khác của doanh nghiệp.

3.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cốđịnh: 3.3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh: 3.3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh:

Đối với kỹ thuật, thì chỉ tiêu số lượng là tồn bộ giá trị thiết bị máy mĩc, chỉ tiêu chất lượng chính là hiệu suất của thiết bị máy mĩc.

Như vậy chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Giá trị sản lượng Nguyên giá bình quân TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ biểu hiện 1 đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Hiệu suất càng cao chứng tỏ chất lượng cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐở doanh nghiệp càng nhiều tiến bộ và ngược lại.

Giá trị nguyên thủy TSCĐ bình quân trong kỳ thơng thường dùng giá trị nguyên thủy (hoặc đánh giá lại) bình quân trong kỳ chứ khơng dùng giá trị nguyên thủy TSCĐ đầu kỳ hoặc cuối kỳ cũng khơng dùng giá trị cịn lại sau khi đã trừ khấu hao.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ nĩi trên cĩ thể phản ánh khái quát được tình hình sử dụng TSCĐ nhưng vì doanh thu và TSCĐđều tính ra tiền nên thường chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan. Vì vậy khi sử dụng chỉ tiêu này phải kết hợp tình hình cụ

3.3.2. Phân tích tình hình sử dụng máy mĩc thiết bị sản xuất (MMTB): 3.3.2.1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của MMTB: 3.3.2.1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của MMTB:

Sử dụng tốt thời gian của máy mĩc thiết bị là vấn đề rất quan trọng và cĩ ý nghĩa lớn trong việc tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, tăng khối lượng cơng việc hồn thành. Bởi vì trong điều kiện vốn đầu tư cịn hạn hẹp với số lượng máy mĩc thiết bị và cơng suất nhất định nếu sử dụng triệt để thời gian của máy mĩc sẽ nâng cao kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế cần thiết phải đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian của máy mĩc thiết bịđể cĩ biện pháp sử dụng cĩ hiệu quả.

Trong doanh nghiệp cĩ nhiều loại máy mĩc thiết bị khác nhau, tùy theo đặc điểm, loại hình doanh nghiệp, tùy theo đặc tính kỹ thuật của từng loại máy mĩc thiết bị mà chỉ

tiêu dùng để phân tích sẽ khác nhau. Ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Hệ số giữa giờ máy làm

Một phần của tài liệu Công tác quản lí và sử dụng tài sản cố định tại Điện lực An Giang (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)