IV. Kết quả và hiệu quả đầu t− vào nông nghiệp tỉnhHà Tây
Ch−ơng IIỊ Ph−ơng h−ớng và giải pháp cho đầu t− phát triển nông nghiệp Hà Tây
ỊĐịnh h−ớng phát triển ngành nông nghiệp
1.Định h−ớng chung của Đảng và Nhà n−ớc.
Hà Tây là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, do vậy tuân theo những đ−ờng lối chung của Đảng và nhà n−ớc là một điều tất yếụ Ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây cũng chịu chi phối bởi các đ−ờng lối và chích sách của Đảng và nhà n−ớc. Trên cơ sở những chích sách của Nhà n−ớc mà trong cả Báo cáo trình đại hội IX của Đảng vừa qua, ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là:
Tiếp tục đẩy mạnh và có −u tiên phát triển ngành nông nghiệp; bên cạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất n−ớc chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Chuyển dịch lại cơ cấu ngành nghề , hình thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá phù hợp với cơ chế thị tr−ờng và điều kiện sinh thái từng vùng . Tiếp tục cơ giới hoá nông nghiệp, đ−a máy móc áp dụng đại trà vào ngành nông nghiệp.
Xây dựng một cơ cấu nông nghiệp hợp lí theo đó tiếp tục phát triển ổn định ngành trồng trọt và đẩy mạnh ngành chăn nuôi để biến ngành chăn nuôi sẽ là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp. Thông qua chúng ta tiếp tục ổn định cây lúa, nâng cao giá trị và hiệu qua của việc xuất khẩu gạọ Còn trong ngành chăn nuôi , phát triển và nâng cao chất l−ợng , hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm, áp dụng rộng rãi ph−ơng pháp nuôi công nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp là những sản phẩm thô ch−a qua chế biến do vậy có giá trị thấp trên thị tr−ờng. Mặt khác nhiều vùng có khối l−ợng nông sản lớn, việc tiêu thụ khó khăn và khó bảo quản lâụ Vì vậy trong t−ơng lai cần gắn công nghiệp chế biến đối với từng vùng sản xuất nông nghiệp. Mỗi vùng sẽ có một số nhà máy công nghiệp chế biến phù hợp nhằm khai thác hết thế mạnh của những nơi này
Tăng c−ờng tiềm lực khoa học kĩ công nghệ cho nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học trong lai tạo và sản xuất giống. Đây là lĩnh vực quan trọng đối với nông nghiệp, giống cây trồng ảnh h−ởng rất nhiều tới kết quả sản xuất nông nghiệp.Cùng với đó ,chúng ta đ−a những công nghệ mới vào sản xuất, thu
Hoàn thiện và cải tạo hệ thống đê điều, thuỷ lợi ở các vùng kinh tế, đảm bảm ổn định sản xuất và bảo đảm n−ớc t−ới cho các khu vực sản xuất nông nghiệp Nh− vậy, định h−ớng phát triển nông nghiệp của Đảng là rất thiết thực và phù hợp với ngành nông nghiệp Việt Nam. Điều này cho phép trong t−ơng lai nông nghiệp n−ớc ta tiếp tục phát triển ổn định và bền vững.
2.Đ−ờng lối chính sách của tỉnh.
Trên cơ sở đ−ờng lối chung của Đảng và nhà n−ớc,tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Tây đã dựa trên tình hình thực tế sản xuất nông nghiệp và điều kiện cụ thể của tỉnh đã đ−a ra ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp trong thời gian tớị Không ngừng hoàn thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng ở nông hiệp nh− thuỷ lợi, ( trong đó trung tâm là hoàn thành các ch−ơng trình kiên cố kênh m−ơng) .Cần tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các giống cây trồng vật nuôi với năng suất và chất l−ợng cao và phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh. Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi từ 33 % năm 2000 nên tới 40 % năm 2010, đảm bảo dần dần chăn nuôi sẽ là ngành nông nghiệp chủ yếụ
• Đối với ngành trồng trọt
Tiền hành sản xuất tập trung những cây trồng mới theo h−ớng qui hoạch cụ thể. Trong đó cây lúa đ−ợc trồng ở cá huyện nh− Th−ờng Tín, Ch−ơng Mĩ, Thanh Oaị.., còn các cây ăn quả tập trung dọc đ−ờng quốc lộ. Mục tiêu là đảm bảo sản l−ợng l−ơng thực tiếp tục ở mức trên 1 triệu tấn,bình quân l−ơng thục đầu nguời là 400 kg.Các cây ăn quả sẽ ngày càng chiếm vị trí cao . Cây công nghiệp đ−ợc −u tiên phát triển theo đó tỷ trọng từ 12 % năm 2000 lên 20 % năm 2010.
• Đối với ngành chăn nuôi
Không ngừng nâng cao giá trị sản xuất , áp dụng những giống vật nuôi mới và những kĩ thuật chăn nuôi tiên tiến. Cụ thể tiến hành chăn nuôi trên diện rộng với bò sữa ở huyện Bà Vì và một số vùng phù hợp; với đàn lợn đ−ợc chăn nuôi trong mỗi gia đình, và nâng cao hơn nữa chất luợng thịt.
Cụ thể các chỉ tiêu chăn nuôi của tỉnh năm 2005 nh− sau: + Đàn lợn: 1 300 000 con
+ Đàn trâu: 28 000 con
+ Đàn bò: 95 000 con; trong đó bò sữa 3000 con + Đàn gia cầm 10 triệu con
+Sản l−ợng: 15 000 tấn
Có thể khẳng định rằng ph−ơng h−ớng và mục tiêu của tỉnh đối với sản xuất nông nghiệp là rất phù hợp với đ−ờng lối chung của đất n−ớcđồng thời lại hợp với khả năng của tỉnh. Chính điều này sẽ góp phần làm cho nông nghiệp của tỉnh có thể phát triển hơn trong t−ơng laị
IỊ Những vấn đề tồn tại trong thời gian qua
Bên cạnh những thành tựu đạt đ−ợc, đầu t− nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian vừa qua vẫn còn một số tồn tại làm giảm kết quả và hiệu quả đầu t− . Cụ thể:
+ Công tác lập kế hoạch đầu t− còn ch−a thật sâu sát, ch−a đúng h−ớng, không sắp xếp một cạh khoa học các vùng các dự án cần −u tiên đầu t−
+ Đầu t− còn bị dàn trải trên diện rộng, ch−a có những trọng điểm trọng tâm , vốn đầu t− có xu h−ớng phân bố đều theo vùng với một tỉ lệ nhất định mà ch−a chú ý tới điều kiện cụ thể của những địa điểm hay những nơi nào cần phải đầu t− nhiều hơn , chú ý hơn
+Đầu t− mạnh nhằm hiện đại hoá cho hệ thống thuỷ lợi là rất tốt nh−ng lại ít chú ý đầu t− cho hệ thống giống , điều này sẽ tạo ra sự phát triển thiếu toàn diện, ngành nông nghiệp trong t−ơng lai sẽ khó phát triển mạnh đ−ợc và khó có thể chuyển dịch cơ cấu theo mong muốn
+ Đầu t− chuyển dịch cơ cấu theo h−ớng tăng tỷ trọng chăn nuôi vẫn ch−a đạt đ−ợc mục tiêu đề ra
+Việc huy động vốn đầu t− làm ch−a thật hiệu quả, nguồn vốn của dân c− , doanh nghiệp ch−a đ−ợc khai thác sử dụng cho đầu t− một cách triệt để, vốn đầu t− n−ớc ngoài rất hiếm. Việc sử dụng vốn ngân sách còn nhiều lãng phí, ch−a thất hiệu quả
+Công tác quản lí dự án đầu t− còn lỏng lẻo, nhiều cơ quan có nhiệm vụ về quản lí đầu t− còn có một số sai phạm cần khắc phục
+ Ch−a có những chính sách thật phù hợp thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu t− và khuyến khích đầu t− vào nông nghiệp: nh− chính sách về thuế nông nghiệp, chính sách ruộng đất , chính sách khuyến nông, chính sách về giáo dục đào tạo kiến thức cho ng−ời nông dân
...
Những tồn tại trên đã làm giảm tính hiệu quả của đầu t− phát triển ngành nông nghiệp; vì vậy để phát huy hơn nữa vai trò của đầu t− , trong thời gian tới cần có những giải pháp thiết thực.
IIỊ Giải pháp cho đầu t− phát triển nông nghiệp Hà Tây
Dựa vào những ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp và trên cơ sở những vấn đề còn tồn tại trong đầu t− nông nghiệp thời gian quạ Ta có đ−a ra một số biện pháp chủ yếu cho đầu t− nông nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu t− nông nghiệp
1.Giải pháp về chính sách đầu t−.
1.1.Chính sách của các cấp chính quyền.
* Tiếp tục coi phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ quan trọng
Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớchiện nay, bên cạnh việc chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ , chúng ta không đ−ợc coi th−ờng việc phát triển nông nghiệp. Đây là vấn đề hết sức quan trọng cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất n−ớc.Bởi vì hiện nay nông nghiệp vẫn là một ngành kinh tế chủ yếu, giá trị hàng xuất khẩu nông lâm thuỷ sản chiếm giá trị không nhỏ trong tổng hàng xuất khẩu Việt Nam.Trong khi đó, nông nghiệp và nông thôn, với hơn 70 % dân số là một thị tr−ờng giàu tiềm năng và ch−a đ−ợc khai thác là mấỵ N−ớc ta xuất khẩu nhiều nông sản nh−ng theo nhiều nhà kinh tế n−ớc ta ch−a đ−ợc an toàn hẳn về l−ơng thực. Ví dụ nh− năm 1999, 2000 , tình trạng giảm phát ở n−ớc ta là do một nguyên nhân khá quan trọng là thu nhập của ng−ời nông dân giảm, sức tiêu thụ ở nông thôn giảm, trong khi dân số n−ớc ta lại có tới 70 % sống ở nông thôn và làm nông nghiệp, kéo theo thị tr−ờng cả n−ớc giảm theo và công nghiệp từ đó trì trệ và giảm sức sản xuất.Tr−ớc tầm quan trọng đó của ngành nông nghiệp mà Đảng và nhà n−ớc
cần tiếp tục chú trọng phát triển nông nghiệp, tiếp tục đầu t− để nhằm thu hút các nguồn đầu t− khác cho ngành nông nghiệp . Có nh− vậy, nông nghiệp phát triển hơn nữa từ đó thúc đẩy các ngành kinh tế khác đi lên.
Đối với tỉnh Hà Tây, là một tỉnh nông nghiệp nên trong thời gian tới vẫn cần −u tiên phát triển cho ngành nông nghiệp, tránh t− t−ởng chủ quan do mình đã có thành tích. Trong các chủ ch−ơng chính sách tỉnh cần tiếp tục nêu cao ngọn cờ phát triển nông nghiệp và nông thôn bên cạnh những chính sách đầu t− phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ. Có nh− thế một bộ phận dân chúng của tỉnh mới cải thiện đời sống , nhiều ngành kinh tế và nhiều thành phần kinh tế tăng tr−ởng theo, làm cho kinh tế cả tỉnh phát triển. Coi trọng và đầu t− cho nông nghiệp phải năm trong kế hoạch phát triển t−ơng lai của tỉnh.
* Chính sách đối với vốn đầu t− từ ngân sách.
Nguồn vốn từ ngân sách đóng góp không nhỏ cho sự phát triển nông nghiệp Việt Nam nói riêng và phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây nói riêng. Vì thế trong những năm tới nhà n−ớc và tỉnh cần tiếp tục tăng số vốn đầu t− cho nông nghiệp ( tỉ trọng có thể giảm). Nguồn vốn này cần đầu t− vào các công trình trọng điểm hay các công trình có tầm quan trọng để thúc đẩy sản xuất hoặc nhằm thu hút các nguồn vốn khác đầu t− cho nông nghiệp khi họ thấy nông nghiệp có lợi hoặc nhà n−ớc góp vốn với các doanh nghiệp hoặc dân c− để đầu t− cho những dự án cần thiết.Vốn ngân sách tỉnh Hà Tây cũng nên đầu t− mạnh hơn nữa vào việc phát triển những giống mới , không nên quá chú trọng đầu t− cho thuỷ lợi bởi những công trình này có thể kêu gọi sự góp vốn của ng−ời dân.
* Về thuế nông nghiệp.
Thuế nông nghiệp ở đây gồm thuế đất ,thuế đánh vào kết quả sản xuất nông nghiệp...có thể nói thuế có ảnh h−ởng rất lớn đối với đầu t− và việc sản xuất của ng−ời dân. Đối với thuế sử dụng đất , bên cạnh thuế suất thấp nh− hiện nay , các cơ quan chính quyền địa ph−ơng nên có mức thuế suất linh hoạt đối với từng loại đất và tránh tình trạng cứng nhắc: tính chuẩn bình quân cả năm gây cho các loại đất, sẽ gây thiệt hại cho những ng−ời nhân nơi đất xấụCác cơ quan thu thuế cũng cần ghi rõ ràng các khoản thu thuế và có hoá đơn đói với
Trong mức thuế đánh vào kết quả sản xuất và lao động của ng−ời dân, cần giảm bớt mức thuế đối với những hộ nông dân nghèọ Thuế nông nghiệp nên là công cụ để phân phối thu nhập chứ không nên là rào cản đối với việc làm giàu của ng−ời dân. Thuế cũng không nên đánh vào những hộ nông dân có thu nhập cao khi họ mới thành công trong việc sản xuất theo những mô hình kinh tế mới . Ví dụ nh− thuế đánh vào các hộ nông dân có thu nhập cao,khi họ tiến hành thành công việc sản xuất nông nghiệp theo mô hình kinh tế trang trạị
Đối với các miền gặp khó khăn nên có sự miễn giảm thuế nhiều hơn. Nguồn thuế này nhà n−ớc cũng cần trao lại cho địa ph−ơng để tái đầu t− cho ngành nông nghiệp và nhà n−ớc sẽ quản lí chặt qúa trình sử dụng. Thuế nông nghiệp nên có mức hợp lí và không nên để nó là công cụ cản trở đối với sản xuât nông nghiệp.
* Chính sách đối với đất nông nghiệp
Ta biết rằng trong sản xuất nông nghiệp, đất là t− liệu sản xuât hàng đầu,
do vậy mọi sự thay đổi trong chính sachs của nhà n−ớc về ruộng đất đều ảnh h−ởng đến việc đầu t− và sản xuất nông nghiệp. Chẳng hạn, hiện nay nhà n−ớc có qui định giao đất cho nông dân với thời hạn 15- 20 năm là hợp lí đối với đất đồng bằng, nh−ng đối với các vùng đất mới khai hoang, nên có thời hạn sử dụng đất lâu hơn. Nhá n−ớc cũng nên cho phép ng−ời nông dân trồng trọt các loại cây nông nghiệp hoặc phát triển nhiều loại hình khác trên những vùng đất đ−ợc giao miễn sao có hiệu quả, không nhất thiết qui định cứng nhắc một loại cây nhất định. Nh−ng nhà n−ớc nên cấm các hộ nông dân , hoặc các gia đình có ý định chuyển đất nông nghiệp thành đất xây dựng hoặc phục vụ cho mục đích khác.
Tóm lại nếu thực hiện tốt các chính sách −u tiên trên sẽ thúc đẩy đầu t− vào nông nghiệp và góp phần nâng cao hiệu quả của nó.
1.2.Qui hoạch đầu t− trong nông nghiệp khoa học và hợp lí.
Qui hoạch tốt sẽ giúp cho đầu t− đúng h−ớng , đúng khu vực cần thiết và góp phần thúc đẩy sản xuất.
* Tăng c−ờng đầu t− cho chăn nuôi
Trong thời gian tới , tỉnh Hà Tây nên có cơ cấu ngành nông nghiệp theo đó ngành chăn nuôi sẽ chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất nông nghiệp.
Việc đ−a ra cơ cấu hợp lí này sẽ góp phần đ−a nông nghiệp tỉnh đi lên.Việc chọn ngành chăn nuôi làm trọng điểm sẽ làm nguồn vốn đầu t− của ngân sách cho chăn nuôi sẽ gia tăng và toàn tỉnh đầu t− nhiều hơn vào giống vật nuôi , giúp cho nông dân có giống mới, và họ sẽ đầu t− vào chăn nuôi góp phần đ−a chăn nuôi tăng tr−ởng.Bên cạnh việc phát triển chăn nuôi, tỉnh vẫn cần ổn định phát triển ngành trồng trọt , cần −u tiên cho một số cây trồng hỗ trợ chăn nuôi hoặc nên kết hợp cả chăn nuôi và trồng trọt trong một tổng thể chung cùng phát triển .Việc đầu t− chăn nuôi góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng tr−ởng của ngành nông nghiệp, cải thiện đời sống cho ng−ời nông dân và ngoài ra có thể giúp cho ng−ời dân có thể tiến hành chăn nuôi trên qui mô lớn đ−ợc thuận lợi
* Đầu t− theo thứ tự −u tiên
Tỉnh Hà Tây không phải là một tỉnh giàu có , vốn đầu t− cho nông nghiệp thì rất ít, trong khi đó nhiều công trình hạ tâng nông nghiệp đã xuống cấp cần đầu t−, hoặc cần phải đầu t− tr−ớc...Vì vậy mà tỉnh nên có kế hoạch thật hợp lí khoa học để xếp các công trình dự án theo một thứ tự −u tiên nhất định: công trình nào cần thì đầu t− tr−ớc, ít cần thì đầu t− saụ.. nh− vậy không những giảm đ−ợc nhu cầu vốn đầu t− quá lớn và tránh đ−ợc sự lãng phí và hiện t−ợng đầu t− dàn trải trên diện rộng, đồng thời cũng nâng hiệu quả của các đồng vốn đầu t− bỏ ra sớm phát huy tác dụng.Nh− đầu t− cho hệ thống giống phải song song đi liền với hệ thống thuỷ lợi, và l−ợng vốn đầu t− cho giống không nên thấp quá so vơi vốn cho thuỷ lợi . Hoặc nh− đầu t− vào hệ thống kênh m−ơng vùng nào còn sử dụng đ−ợc nên tận dụng. Địa ph−ơng nào cần đầu t− cho thuỷ lợi nên đầu t− cho các kênh chính tr−ớc sau đó đầu t− các kênh phụ nh− vậy sẽ sử dụng đ−ợc đồng bộ các công trình. Việc qui hoạch thứ tự các dự án là rất cần thiết đối với đầu t− trong ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tâỵ
* Đầu t− theo mô hình kinh tế trang trại
Tỉnh Hà Tây là một địa ph−ơng có nhiều thế mạnh mà có khả năng phát triển hiệu quả mô hình kinh tế trang trạịBởi lẽ tỉnh có địa hình đa dạng, đồi nui