Tình hình lao động của công ty

Một phần của tài liệu Chính sách xúc tiến hỗn hợp cho sản phẩm nước khoáng Vital của công ty SXKDXNK Bình Minh tại các tỉnh phía bắc (Trang 30 - 33)

II. Môi tr−ờng kinh doanh của Công ty SXKDXNK Bình Minh

1. Môi tr−ờng vi mô

1.4. Tình hình lao động của công ty

Số l−ợng lao động: Tổng số công nhân viên trong toàn công ty hiện nay là trên 3652 ng−ời đ−ợc phân bổ vào các phòng ban chức năng của công ty và 5 đơn vị trực thuộc là: xí nghiệp tẩy nhuộm, xí nghiệp may, nhà máy dệt, phân x−ởng thu hoá và nhà máy n−ớc khoáng Vital. Để mở rộng sản xuất kinh doanh công ty đã có xu h−ớng tăng thêm số l−ợng lao đọng hàng năm.

Chất l−ợng lao động: Thể hiện qua bậc thợ và trình độ đào tạo cơ bản. Việc phân loại lao động ở nhà máy n−ớc khoáng Vital cũng nh− ở toàn công ty căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của ng−ời lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm công nhân chính, học nghề (là lực l−ợng để bổ xung vào đội ngũ công nhân sản xuất chính này), công nhân sản xuất phụ trợ, cán bộ nhân viên quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế và quản lý hành chính.

Đối với công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên dây chuyền máy móc hiện đại, do đó đòi hỏi hầu hết ng−ời lao động phải có trình độ chuyên môn cao và khéo léo thì mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra. Trên thực tế lực l−ợng lao động của toàn công ty ch−a đảm bảo đ−ợc yêu cầu về số l−ợng, chất l−ợng. Công ty đã tuyển một số công nhân ch−a có tay nghề và tự đào tạo, ngoài chi nhánh văn phòng Vital phần lớn tà tuyển những nhân viên tốt nghiệp ĐH, CĐ có trình độ chuyên môn cao, nắm bắt và nhạy bén với thị tr−ờng. D−ới đây là bảng trình độ lao động.

Bảng 1: Bảng trình độ lao động (Nguồn: phòng kinh doanh)

Qua bảng số liêu trên ta they số l−ợng công nhân lành nghề chiếm 38,5% tổng lao động trong toàn công ty, số l−ợng này vẫn còn thấp so với yêu cầu đặt ra về số lao động có tay nghề cao của công ty.

Riêng đối với nhà máy n−ớc khoáng Vital thì tổng số lao động của hãng ở cả 2 miền chỉ có 105 ng−ời. Riêng tại nhà máy ở Tiền Hải có 35 ng−ời đ−ợc chia làm 2 ca làm việc, trong đó có giám đốc điều hành, giám sát viên, thủ kho, chuyên viên thí nghệm và một số nhân viên vận chuyển bốc

Trình độ lao động Số ng−ời năm 2001 Số ng−ời năm 2002 Tỷ lệ % (năm 2002) Đại học, cao đẳng 220 250 6,8 Công nhân bậc 1-3 2000 1950 53,4 Công nhân bậc 4-6 850 1407 38,5 Trình độ cấp III 50 45 1,2

dỡ. Mặc dù công việc nhiều, công suất lớn với 30.000.000 lít/năm, nh−ng dây chuyền khép kín, đồng bộ nên số công nhân làm việc chỉ có 14 ng−ời/ca, chỉ phải là nhiệm vụ điều khiển trông coi bốc dỡ, bảo vệ kho và vận chuyển hàng hoá.

Khu vực phía bắc, chi nhánh tại Hà Nội có 55 ng−ời làm việc, ngoài giám đốc, phó giám đốc có thủ kho, thủ quỹ, các nhân viên bán hàng tại các khu vực đã đ−ợc phân công. Riêng tại Hà Nội công ty cử 2-3 ng−ời phụ trách liên hệ bán hàng và tr−c tiếp quản lý khách hàng của mình. Số nhân viên khác đ−ợc phân bổ về các tỉnh lân cận nh−: Hà Tây, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thấi Nguyên, Nam Định, Hải D−ơng… mỗi tỉnh từ 2-3 phụ trách khu vực bán của mình. Sau mỗi tuần lễ phải viết báo cáo chi tiết về khách hàng cũng nh− doanh số bán d−ới sự chí đạo của ban giám đốc.

Với chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh số nhân viên còn lại 20 ng−ời, có cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ t−ơng tự khu vực Hà Nội.

Nh− vậy nhà máy n−ớc khoáng Vital với tổng số cán bộ công nhân viên hơn 100 ng−ời, so với công ty chiếm d−ới 5% lực l−ợng lao động, là con số t−ơng đối khiêm tốn so với quy mô của một hãng n−ớc khoáng. Nh−ng số nhân viên của hãng lại có trình độ chuyên môn cao(65% tốt nghiệp ĐH, CĐ) có khả năng làm việc tốt nên hiệu quả kinh doanh của nhà máy đạt kết quả cao.

Về tình hình trả l−ơng cho cán bộ công nhân viên của công ty: việc trả l−ơng cho ng−ời lao động của công ty SXKDXNK Bình Minh đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

So sánh Nội dung Đơn vị tính Năm

2001

Năm

2002 Chênh lệch

%

Tổng doanh thu Triệu đồng 146078 165683 19605 13,42 Tổng quỹ l−ơng Triệu đồng 5636 5884 284 4,4 Mức l−ơng bình quân 1000 đồng/tháng 580 655 75 12,93

Bảng 2: Tình hình trả l−ơng cho công nhân viên (Nguồn: phòng kinh doanh)

Tổng quỹ l−ơng của năm 2002 tăng 4,4% so với năm 2001. Mức l−ơng bình quân của cán bộ công nhân viên toàn công ty cũng tăng theo từng năm từ 580.000 đồng/tháng lên 655.000 đồng/tháng, đạt tỷ lệ tăng 12,93%.

Đối với chi nhánh văn phòng Vital tại Hà Nội, ngoài các nhân viên nh− kế toán, thủ kho, bảo vệ … đ−ợc h−ởng mức l−ơng cố định, phần lớn còn lại là nhân viên đại diện bán hàng đ−ợc tính l−ơng theo số l−ợng bán ăn hoa hang, các nhân viên phải có trách nhiệm với số l−ợng bán của mình để thu tiền về. Số tiền thu về đó nhân viên đ−ợc h−ởnh 5% hoa hồng. Tính trung bình trung mức l−ơng của các nhân viên đạt 2 triệu đồng/tháng. So với mức l−ơng trung bình của toàn công ty thì mức l−ơng của nhân viên ở đây cao, nh−ng bù lại số nhân viên này phải có trình độ đào tạo cơ bản, nắm bắt thị tr−ờng nhậy bén, trình độ giao tiếp tốt, quan hệ rộng. Chính vì vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của hãng Vital đạt kết quả cao hơn so với các đơn vị sản xuất khác trong công ty, góp phần vào sự phát triển chung của công ty Bình Minh.

Một phần của tài liệu Chính sách xúc tiến hỗn hợp cho sản phẩm nước khoáng Vital của công ty SXKDXNK Bình Minh tại các tỉnh phía bắc (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)