Việc xác định các nguyên nhân chính dựa trên đánh giá của 7 chuyên gia về mức độ quan trọng cần tập trung giải quyết cho các nguyên nhân đã được xác định ở trên. Nguyên nhân chính được ưu tiên giải quyết là nguyên nhân cĩ số điểm đánh giá cao nhất so với các nguyên nhân khác.
Cách tính phần trăm đánh giá như sau:
Gán trọng số cho các thứ tự ưu tiên, ưu tiên 1 cĩ trọng số 0.5, ưu tiên 2 cĩ trọng số 0.3, ưu tiên khác cịn lại cĩ trọng số là 0.2. Mục đích của việc gán trọng số như trên nhằm ưu tiên những nguyên nhân trong xưởng cần giải quyết trước. Xác định tổng số điểm đánh giá cho từng nguyên nhân bằng cách tính tổng của
số ưu tiên nhân với trọng số tương ứng.
Chọn nguyên nhân được ưu tiên là nguyên nhân cĩ tổng số điểm đánh giá cao hơn so với các nguyên nhân cịn lại.
4.3.6.1. Các nguyên nhân chính gây nên khuyết tật “thiếu keo”
Khuyết tật thiếu keo do yếu tố cơng nhân được các chuyên gia cho rằng tinh thần làm việc là nguyên nhân đầu tiên, sau đĩ là năng lực chuyên mơn, kinh nghiệm cơng nhân và sự phối hợp trong cơng việc. Ở yếu tố máy mĩc, các chuyên gia cho rằng khuơn mẫu và nghẽn đầu phun là nguyên nhân dẫn tới khuyết tật thiếu kéo. Yếu tố phương pháp làm việc, các chuyên gia cho rằng việc cài đặt sai quy định cũng dẫn tới khuyết tật này. Cuối cùng, số lần kiểm tra sản phẩm khơng theo sát cũng dẫn tới khuyết tật thiếu keo. Mức độ trọng số các nguyên nhân, họ cho biết ý kiến được thể hiện trên bảng thu thập sau:
Yếu tố Nguyên nhân Ưu tiên
1 (x 0.5) Ưu tiên 2 (x0.3) Ưu tiên 3 (0.2) điểm đánh Tổng số giá Cơng
nhân Tinh thần làm việcNăng lực chuyên mơn 03 32 42 1.72.5
Kinh nghiệm cơng nhân 0 0 7 1.4
Sự phối hợp trong cơng việc 2 3 2 2.3
Máy
Phương
pháp Cài đặt sai quy định 5 1 1 3
Đo
lường Số lần kiểm tra sản phẩm 0 0 7 1.4
Bảng 4.7: Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1
Kết quả cho thấy nguyên nhân chính được các chuyên gia đánh giá cần giải quyết là: cài đặt sai quy định và nguyên vật liệu lẫn kim loại cĩ tổng số điểm đánh giá lần lượt là 3 và 3.1 cao nhất so với nguyên nhân khác.
4.3.6.2. Các nguyên nhân chính gây ra khuyết tật “mờ”
Tương tự như mục 4.3.6.1, nguyên nhân gây ra khuyết tật “mờ” được ghi nhận như sau:
Yếu tố Nguyên nhân Ưu
tiên 1 (0.5) Ưu tiên 2 (0.3) Ưu tiên 3 (0.2) Tổng số điểm
Cơng nhân Tinh thần làm việc 0 5 2 1.9
Năng lực chuyên mơn 2 3 2 2.3
Kinh nghiệm cơng nhân 0 0 7 1.4
Sự phối hợp trong cơng việc 0 4 3 1.8
Máy mĩc Khuơn mẫu 5 2 0 3.1
Nguyên vật liệu NVL lẫn nguyên liệu khác 6 1 0 3.3
Phương pháp Gia nhiệt cho nguyên liệu quá cao 4 2 1 2.8
Đo lường Số lần kiểm tra sản phẩm 0 0 7 1.4
Bảng 4.8: Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1
Bảng 4.8 cho thấy nguyên vật liệu lẫn nguyên liệu khác và khuơn khơng bĩng cần ưu tiên giải quyết chiếm tỷ lệ lần lượt là 3.3 và 3.1 cao nhất so với các nguyên nhân khác.
4.3.6.3. Các nguyên nhân gây ra khuyết tật “mo đáy, nổ nước”
Tương tự như mục 4.3.6.1, nguyên nhân khuyết tật “mo đáy, nổ nước” kết quả khảo sát ghi nhận như sau:
Yếu tố Nguyên nhân Ưu
tiên 1 (0.5) Ưu tiên 2 (0.3) Ưu tiên 3 (0.2) Tổng số điểm
Cơng nhân Tinh thần làm việc 0 5 2 1.9
Năng lực chuyên mơn 2 3 2 2.3
Kinh nghiệm cơng nhân 0 4 3 1.8
Sự phối hợp trong cơng việc 0 5 2 1.9
Phương pháp Cơng nghệ lạc hậu 3 3 1 2.6
Máy mĩc Thiết bị sấy 5 2 0 3.1
Mơi trường Độ ẩm mơi trường 5 1 1 2.4
Đo lường Số lần kiểm tra sản phẩm 0 0 7 1.4
Bảng 4.9: Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1
Bảng 4.9 cho thấy nguyên nhân chính được chọn để giải quyết là: độ ẩm của nguyên vật liệu cao do đồng hồ thiết bị sấy hoạt động khơng ổn định, và khơng kiểm tra nguyên liệu khi nạp.
Nhận xét: qua kết quả khảo sát từ việc phỏng vấn lấy ý kiến của các chuyên gia cĩ thể thấy việc tập trung cải tiến các yếu tố:
Nguyên liệu Khuơn mẫu
Nâng cao trình độ cho các kỹ thuật viên trong việc cài đặt, kiểm sốt các thơng số máy khi ép.
4.4. Các biện pháp khắc phục
4.4.1. Yếu tố nguyên liệu
4.4.1.1. Giải pháp cải tiến nghẽn đầu phun do nguyên liệu
Để hạn chế yếu tố nghẽn đầu phun do nguyên liệu lẫn các hạt kim loại (đa phần là sắt), phịng kỹ thuật đã đưa ra phương án: gắn thỏi nam châm cĩ lực hút mạnh ngay phễu nguyên liệu của máy ép trước khi nguyên liệu được nạp vào ép.
Ưu điểm của phương án này:
Việc thực hiện tương đối dễ dàng Chi phí cải tiến khơng đáng kể
Giảm chi phí và thời gian cho việc sửa đầu phun
4.4.1.2. Nguyên liệu bị lẫn nguyên liệu khác
Để hạn chế khuyết tật mờ do nguyên nhân này, việc vệ sinh máy loại bỏ nguyên liệu cũ là điều hết sức cần thiết khi chuyển qua nguyên liệu mới.
4.4.1.3. Thiết bị sấy hoạt động khơng ổn định
Đây là thiết bị rất quan trọng, do đĩ cần phải khắc phục thay đồng hồ mới. Vì thiết bị này ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên liệu ẩm do tồn kho hoặc trong lúc vận chuyển.
4.4.1.4. Sử dụng sai nguyên liệu khi nạp
Các kỹ thuật viên khi thay đổi nguyên liệu ở bất kỳ thời điểm nào cũng cần xem nguyên liệu đang sử dụng là loại nào bằng cách ghi lại trên phiếu kiểm tra nguyên liệu đã sử dụng để đối chiếu với phiếu yêu cầu sản xuất ở bộ phận QC. Phiếu kiểm tra cĩ thể được minh họa như sau:
Bảng 4.10: Phiếu kiểm tra nguyên liệu đưa vào máy
4.4.2. Yếu tố khuơn mẫu
4.4.2.1. Cơng tác bảo quản khuơn
Theo phân tích ở trên, khuơn mẫu ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Do đĩ cần tăng cường cơng tác bảo quản, bảo dưỡng định kỳ khuơn, đặc biệt là cơng tác bảo quản ở trong kho. Ở đây, cơng tác chủ yếu để bảo dưỡng là làm sạch khuơn.
Phiếu kiểm tra nguyên liệu đưa vào máy
- Sản phẩm:
- Bao nguyên liệu
- Tổng trọng lượng:
- Màu sắc hạt:
- Kích thước hạt:
- Ca làm việc:
4.4.2.2. Cải tiến phương pháp kiểm sốt nhiệt độ khuơn ở các máy cũ
Với phương pháp kiểm tra hiện tại của các kỹ thuật viên: dùng thị giác kiểm tra khuơn và quan sát sản phẩm. Khi thấy khuyết tật của sản phẩm, các kỹ thuật viên bắt đầu hiệu chỉnh các thơng số của máy (nhiệt độ xy lanh, áp suất, tốc độ chảy). Rõ ràng với phương pháp này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kỹ thuật viên là chính cộng với trình độ kỹ thuật chênh lệch của các kỹ thuật viên nên việc điều chỉnh các thơng số sẽ mất nhiều thời gian và đem lại hiệu quả khơng cao.
Với hiện trạng máy mĩc hiện tại của xưởng B, để cĩ các thơng tin chi tiết về khuơn trong khi ép thì theo phịng Kỹ thuật tốt nhất là đặt các đầu đo lấp thẳng vào khuơn. Ưu điểm:
Việc cải tiến hồn tồn cĩ khả năng thực hiện Giải quyết vấn đề một cách chủ động Giảm chi phí và thời gian cho việc sửa sai Nhược điểm:
Aûnh hưởng đến quá trình sản xuất khi đặt các đầu đo vào khuơn Tốn thời gian và chi phí cho việc lắp đặt và bảo dưỡng thiết bị
4.4.2.3. Tăng cường cơng tác bảo dưỡng máy mĩc
Hiện nay cơng tác bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị vẫn chưa được chú trọng, mà chỉ dừng lại ở mức khi cĩ sự cố hỏng hĩc xảy ra các nhân viên trong Phịng kỹ thuật cố gắng sữa chữa, nếu nhân viên khơng sữa chữa được thì nhà máy phải thuê các nhân viên bên ngồi đến sữa chữa. Qua phân tích các nguyên nhân dẫn đến các khuyết tật sản phẩm ta thấy yếu tố máy mĩc thiết bị ảnh hưởng rất lớn, vì thế nhà máy cần phải cĩ một kế hoạch bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị để ngăn ngừa phát hiện các hỏng hĩc cĩ thể xảy ra. Kế hoạch bảo dưỡng như sau:
Thuê các nhân viên bảo trì máy ở bên ngồi cĩ đủ trình độ, vì trình độ hiện nay của các nhân viên vẫn chưa cĩ khả năng theo dõi và sửa chữa các chi tiết phức tạp của máy, các nhân viên này sẽ kết hợp với một số nhân viên hiện tại của nhà máy bảo trì định kỳ cho máy mĩc thiết bị hàng tháng.
Thành lập tổ bảo trì máy chuyên nghiệp, họ chỉ làm nhiệm vụ bảo trì máy mĩc thiết bị, vì hiện nay nhà máy ít chú trọng đến cơng tác này, việc kiểm tra sửa chữa thiết bị của máy mĩc do Phịng kỹ thuật đảm nhận nhưng cịn mang tính chất sửa chữa hơn bảo trì. Cơng việc của tổ bảo trì này bao gồm:
• Bảo dưỡng hàng ngày như: các cơng tác lau chùi, bơi trơn, vơ dầu mỡ, làm sạch buồng lọc khí của máy sấy, kiểm tra các thiết bị, đồng hồ báo hiệu, các thơng số kỹ thuật các thiết bị…
• Bảo dưỡng định kỳ theo thời gian hoạt động của máy: sửa chữa, thay thế các thiết bị hoạt động khơng cịn chính xác như trục vít ép phun, đầu phun, van một chiều,…Đặc biệt là cơng tác bảo dưỡng làm vệ sinh khuơn trong kho khi khơng sử dụng.
4.4.3.1. Nâng cao trình độ chuyên mơn cho các kỹ thuật viên
Thường xuyên tổ chức các lớp huấn luyện để nâng cao trình độ cho các kỹ thuật viên. Do hiện nay chỉ cĩ các tổ trưởng là cĩ khả năng am hiểu vận hành máy mĩc nên cần khuyến khích sự truyền đạt kinh nghiệm của họ cho các kỹ thuật viên để họ cĩ khả năng tự vận hành và phối hợp với Bộ phận kỹ thuật để xử lý sự cố. Ngồi ra khi xử lý sự cố, trục trặc nên đề cao làm việc nhĩm để mang lại hiệu quả trong cơng việc.
4.4.3.2. Tăng sự phối hợp giữa các tổ
Thường xuyên hốn chuyển các kỹ thuật viên ở các tổ để họ cĩ thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Quan trọng hơn, Cơng ty cần tạo điều kiện cho các kỹ thuật viên thấy được trách nhiệm của mình, của nhĩm trong cơng việc như:
Động viên sự đĩng gĩp ý kiến của các kỹ thuật viên nhằm mục đích xây dựng. Đưa ra các chính sách khen thưởng thỏa đáng để đơng viên, ghi nhận những
đĩng gĩp của cá nhân cũng như nhĩm trong cơng việc.
4.4.3.3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm
Khuyến khích các kỹ thuật viên trong bộ phận kỹ thuật của từng tổ bằng các chương trình thi đua khen thưởng trong cơng việc. Chương trình này để đánh giá hiệu quả làm việc của từng cá nhân trong tổ của mình. Việc đánh giá các nhân viên cĩ thể dựa trên các tiêu chí sau:
Mức độ hồn thành cơng việc Chất lượng, hiệu quả cơng việc Ý thức thực hiện nội quy, quy định
Mức độ hợp tác, phối hợp trong cơng việc Mức độ thực hiện 5S
4.5. Tĩm tắt
Chương 4 đã trình bày cụ thể vấn đề về chất lượng tại xưởng B của Cơng ty Đại Đồng Tiến. Sau khi thống kê các khuyết tật sản phẩm trong tháng 9, biểu đồ Pareto đã được sử dụng để tìm ra bốn khuyết tật nghiêm trọng nhất: mờ, thiếu keo, mo đáy và nổ nước. Với các khuyết tật nghiêm trọng, biểu đồ nhân quả đã được sử để tìm ra nguyên nhân gây ra lỗi và xác định các nguyên nhân quan trọng nhất. Từ đĩ, các biện pháp khắc phục đã được đưa ra nhằm hạn chế các khuyết tật của sản phẩm.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Đề tài “Sử dụng cơng cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Cơng ty Đại Đồng Tiến” để giải quyết các vấn đề chất lượng hiện nay:
Sự than phiền của khách hàng trong thời gian vừa qua về sản phẩm nhựa khơng đạt chất lượng.
Nhà máy 1 vẫn chưa cĩ một khảo sát và thống kê đầy đủ để đánh giá, kiểm sốt quá trình, do đĩ cĩ khĩ khăn trong việc xác định tình trạng hiện tại để cải tiến ổn định quá trình sản xuất.
Đề tài được thực hiện với mong muốn gĩp phần với Cơng ty tìm ra các lỗi nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến chất lượng làm giảm hiệu quả sản xuất. Phân tích các lỗi tìm ra nguyên nhân chính. Từ đĩ, cải tiến khắc phục một cách thực tế nhất với tình hình hiện tại của cơng ty.
Qua quá trình phân tích các số liệu thống kê bằng biểu đồ Pareto đã chỉ ra ba loại khuyết tật nghiêm trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả sản xuất mà cơng ty cần quan tâm là:
Khuyết tật thiếu keo Khuyết tật mờ
Khuyết tật mo đáy, nổ nước
Sau khi phân tích các nguyên nhân gây ra ba khuyết tật trên bằng biểu đồ nhân quả, đề tài đã chỉ ra các nguyên nhân chính gây ra khuyết đĩ là:
Chỗ tiếp xúc giữa đầu phun và khuơn nhựa khơng tốt
Bộ phận đầu phun bị nghẽn do nguyên vật liệu bị lẫn vật lạ (chủ yếu hạt kim loại)
Nhiệt độ và áp suất thấp làm cho dịng chảy nhựa khơng điền đầy khuơn Nguyên liệu bị lẫn nguyên liệu khác
Độ bĩng của khuơn kém, cơng tác kiểm sốt nhiệt độ khuơn chưa tốt Độ ẩm của nguyên liệu
Thiết bị sấy khơng ổn định
Trình độ chuyên mơn kỹ thuật viên Phối hợp giữa các tổ chưa tốt
Tinh thần trách nhiệm của nhân viên chưa cao
Cuối cùng đề tài đã đề ra một số biện pháp khắc phục đối với nguyên liệu, khuơn mẫu, nâng cao trình độ kỹ thuật viên như sau:
STT Vấn đề cần khắc phục Biện pháp khắc phục
1 Nghẽn đầu phun do nguyên liệu Gắn thỏi nam châm cĩ lực hút mạnh ngay phễu nguyên liệu của máy ép. 2 Chỗ tiếp xúc giữa đầu phun và
khuơn nhựa khơng tốt Thiết kế khuơn sao cho khớp với đầu phun của máy ép 3 Nguyên liệu bị lẫn nguyên liệu
4 Độ ẩm nguyên liệu cao Thực hiện tốt cơng tác bảo quản nguyên liệu khi cịn ở trong kho và tuân thủ thời gian sấy để làm khơ đối với từng nguyên liệu
5 Yếu tố khuơn mẫu Thực hiện cơng tác bảo dưỡng, vệ sinh khuơn
6 Kiểm sốt nhiệt độ khuơn Lắp đặt đầu đo thẳng vào khuơn
7 Thiết bị sấy cũng như máy ép Tăng cường cơng tác bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị
8 Trình độ chuyên mơn kỹ thuật viên Tổ chức lớp huấn luyện, khuyên khích làm việc nhĩm
9 Phối hợp giữa các tổ chưa tốt Tăng sự phối hợp giữa các tổ
10 Nâng cao tinh thần trách nhiệm Xây dựng chương trình thi đua, khen thưởng để đánh giá nhân viên
Bảng 5.1: Biện pháp khắc phục các nguyên nhân gây ra khuyết tật sản phẩm
Những đĩng gĩp của đề tài:
Đề tài tuy phần nào cịn ở dạng phương pháp nhưng những nguyên nhân tìm thấy và những biện pháp đề nghị rất cơ bản và cụ thể. Thực thi đề tài sẽ mang lại những lợi ích sau:
Giảm được sự xuất hiện của các khuyết tật nghiêm trọng đồng thời giảm được một số lượng lớn các phế phẩm.
Nâng cao được hiệu quả sản xuất của các máy mĩc thiết bị do giảm thời gian sửa chữa, ngừng máy trong quá trình vận hành.
Giúp nâng cao hoạt động quản lý chất lượng của nhà máy khơng chỉ ở mức độ kiểm tra sản phẩm mà cĩ thể chuyên sang mức độ kiểm sốt chất lượng sản phẩm. Tạo sự hăng hái làm việc cho nhân viên cũng như kỹ thuật viên
Đề tài được thực hiện tại phân xưởng B nhưng nĩ cũng phù hợp để áp dụng cho