Những tồn tại và phơng hớng hoàn thiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà nội (Trang 60 - 65)

III. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.

2) Những tồn tại và phơng hớng hoàn thiện

Để thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng thì phải nắm vững

Hoàn thiện chính là việc sửa chữa những cái sai, những cái cha khoa học để đi đến những cái đúng, cái chuẩn mực theo quy định. Đó là một quá trình tự nhận thức làm thay đổi thực tế để kiểm nghiệm, phát huy, bổ sung theo cho lý luận và song song với điều kiện đó phải đảm bảo nguyên tắc phục vụ cho yêu cầu quản lý. Hoàn thiện công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nói riêng phải căn cứ vào mô hình chung trong hạch toán, những quy định về ghi chép, luân chuyển chứng từ của từng đơn vị sản xuất kinh doanh sao cho các thông tin kinh tế mà kế toán cung cấp phải phù hợp với cơ chế thị trờng và phù hợp với yêu cầu của đơn vị mình.

Trong xu thế hoà nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế, xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội đang cố gắng hoàn thiện để đáp ứng tốt công tác quản lý sản xuất kinh doanh của mình.

Mặc dù có nhiều u điểm song bên cạnh đó cũng có một số vấn đề cần kh ắc phục.

1. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố đã cộng chung chi phí trực tiếp với chi phí sản xuất chung để tính tiỉng sản phẩm, nên khi nhìn vào yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm không phân tích đợc công tác trực tiếp sản xuất và khâu gián tiếp của phân xởng.

Nh vậy, nên chăng trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí nên chia ra làm 2 bớc: yếu tố chi phí sản xuất tực tiếp và yếu tố chi phí sản xuất chung sau đó mới tính giá thành sản phẩm nhập kho. Việc này sẽ giúp chúng ta đánh giá chất lợng của từng công việc, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động.

2. Việc hạch toán tiền lợng và các khoản tính theo lơng

ở phần này đối với việc trích lơng chính và các khoản lơng khác cũng nh các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất nhân viên phân xởng và l- ơng cả bộ phận quản lý gián tiếp từ bảng thanh toán tiền lơng của công nhân sản xuất của bộ phận quản phân xởng ở biểu 3a sổ TK 334 tháng 01/2000 cho ta thấy việc làm nh vậy phản ánh không chính xác chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Theo chế độ hiện hành thì lơng của công nhân trực tiếp sản xuất và lơng của cán bộ, nhân viên quản lý phân xởng phải hạch toán tách biệt. Lơng hạch toán chung nên các khoản trích theo lơng đợc hạch toán cùng kế toán ghi sổ TK 338: Phải trả phải nộp khác biểu 3b để hạch toán theo đúng chế độ thì các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của từng công nhân sản xuất cũng nh bộ phận quản lý phân xởng. Vì xí nghiệp không mở TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp) cho nên chi phí bộ phận bán hàng và chi phí của bộ quản lý gián tiếp đều gộp vào TK 611 (chi phí bán hàng). Thực tế cho thấy xí nghiệp với t cách hạch toán đầy đủ, thì xí nghiệp nên mở TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp). Để phản ánh rõ các khoản chi phí phục vụ cho quản lý chung nhng: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, chi phí đồ dùng văn phòng nhằm tiết kiệm có thể mà không bị lẫn giữa chi phí này với chi phí khác. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh trê bảng kế số 5 mà cơ sở để ghi vào bảng ghi số 5 là bảng phân bổ số 1 + 2 + 3.

Theo biểu 3a sổ TK 334 phải trả công nhân viên và biểu 3b sổ TK 338 phải trả phải nộp khác của xí nghiệp không thể biết đợc bảng lơng chính, lơng phụ và các khoản trích theo lơng của từng bộ phận là bao nhiêu, mà chỉ biết đợc số lợng, sở dĩ mà không biết đợc là do biểu mẫu không đúng với chế độ hiện hành.

Do xí nghiệp phải lập bảng phân bổ này là vì các chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung phát sinh nhiều nên không thể hạch toán trực tiếp…

ánh tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho các đối tợng sử dụng lao động chịu.

Dựa vào các bảng thanh toán tiền lơng, thanh toán làm đêm, thêm giờ … kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tợng sử dụng tính toán, số tiền để ghi vào bảng phân bổ số 1 theo các dòng cột có TK 334 hoặc có TK 335 (cột 6 và cột 11).

Dựa vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lơng phải trả theo quy định hiện hành) theo từng đối tợng sử dụng tính ra số tiền phải trả trích ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK 338 (338.2, 338.3, 338.4)

Số liệu của bảng phân bổ số 1 đợc sử dụng để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ và các sổ kế toán có liên quan, đồng thời đợc sử dụng để tính giá thàn thực tế sản phẩm hoàn thành.

* Phơng pháp lập bảng phân bổ số 1

+ Cột số 1: Ghi lần lợt số thứ tự theo từng đối tợng

+ Cột số 2: Ghi tổng hợp và chi tiết từng đối tợng đợc hởng lơng.

+ Cột số 3 + 4 + 5: Lấy số liệu từ bảng thanh toán tiền lơng của từng đội một để ghi vào cột cho phù hợp.

+ Cột số 6: Tổng hợp các khoản lơng của từng đối tợng.

+ Cột 7 + 8 + 9: BHXH, BHYT, KPCĐ đã đợc tính toán sẵn để ghi vào các cột 7 + 8 + 9 cho phù hợp.

+ Cột số 10: Cộng tất cả các khoản trích theo lơng theo hàng ngang của từng đối tợng để ghi.

+ Cột số 11: Nếu xí nghiệp thực hiện trích tiền lơng của công nhân nghỉ phép.

+ Cột số 12: Tổng hợp tất cả các khoản ở các cột 6, 10, 11 khoản trích theo lơng của xí nghiệp nh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà nội (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w