giá thành sản phẩm sản xuất.
Bất kỳ một đơn vị nào trớc khi hạch toán chi phí sản xuất đều phải cố gắng bằng mọi cách nhằm đạt đến mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở giải quyết song song các vấn đề xã hội. Để giải quyết các vấn đề đó, các doanh nghiệp cần giám sát chặt chẽ quá trình chi tiêu vật t, tài sản, tiền vốn, lao động 1 cách có hiệu quả trên cơ sở tổ chức ngày càng hợp lý quy trình hạch toán chi phí sản xuất phát sinh. Từ đó, kế toán mới cung cấp đầy đủ các thông tin quản lý cần thiết cho nhà quản lý để kịp thời đa ra các quyết định quản lý tối u nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Để có thể tiết kiệm chi phí sản xuất, trớc tiên công tác kế toán phải tập hợp các chi phí sản xuất kịp thời và chính xác nghĩa là bên cạnh việc tổ chức ghi chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng đối tợng chịu chi phí và theo địa điểm phát sinh chi phí về cả không gian và thời gian.
Chi phí phát sinh trong thời kỳ nào phải hạch toán vào thời kỳ đó theo đúng nội dung yếu tó chi phí đã phát sinh. Việc xác định đúng đối tợng chịu chi phí, sản phẩm phơng pháp phân bổ chi phí, kết chuyển chi phí hợp lý sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Các khoản chi phí là yếu tố cấu thành tạo nên giá thành, vì vậy, muốn xác định đợc giá thành phải hạch toán chi phí theo đúng
cho công tác quản lý trong đơn vị sản xuất. Vì vậy, giá thành không những đảm bảo phải tính đúng mà còn tính đủ. Tính đủ giá là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra cho sản xuất kinh doanh, loại bỏ hững chi phí không liên quan, không cần thiết, hay không phù hợp theo đúng quy định của chế độ hiện hành.
Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sản xuất giúp cho việc phản ánh đúng đắng tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành trong đơn vị, xác định đúng đắn kết qảu tài chính, tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật. Vì vậy, việc tính đúng giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng và thiết thực đối với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý nói riêng và công cuộc đổi mới quản lý kinh doanh ở doanh nghiệp nói chung.
Nhằm phù hợp với điều kiện thực tế của xí nghiệp, đồng thời dựa vào ph- ơng hớng đổi mới kế toán tài chính thì việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dựa theo những nguyên tắc sau:
(1). Phải tuân thủ chế độ kế toán Nhà nớc quy định: chế độ kế toán cơ bản Nhà nớc ban hành là nhằm hớng dẫn các doanh nghiệp hạch toán một cách thống nhất, dễ dàng cho việc kiểm tra giám sát của Nhà nớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống chế độ kế toán phải ban hành đồng bộ bao gồm chế độ chứng từ, sổ tài khoản kế toán và báo cáo tài chính tạo điều kiện áp dụng thuận lợi trong quản lý thực tế. Mọi doanh nghiệp đều có thể cụ thể hoá và vận dụng một cách phù hợp với đặc điểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình. Song sự vận dụng phù hợp hay không phù hợp đến mức nào thì công việc hạch toán kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng cũng phải đảm bảo đúng chế độ kế toán mà Nhà nớc ban hành. Hay nói cách khác nguyên tắc này đòi hỏi không những kế toán phải nhạy bén, linh họat phù hợp với các qui luật về kinh doanh mà còn phải tuân thủ theo đúng cơ chế, chính sách luật định, khi có những vấn đề bất cập nảy sinh thì cần thiết phải có đề xuất kiến nghị lên cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
(2). Phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng trình độ đội ngũ cán bộ kế toán. Mỗi cách tổ chức kế toán đều đòi hỏi
những điều kiện riêng biệt đó là điều kiện về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, trình độ đội ngũ cán bộ, vật chất Do đó, việc phù hợp giữa công… tác kế toán với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ trong xí nghiệp là hết sức cần thiết.
(3). Đảm bảo sự thống nhất giữa các chỉ tiêu kinh tế mà kế toán phản ánh, thống nhất về hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ sách báo cáo kế toán. Sự thống nhất đó thể hiện ở việc tổ chức bộ máy kế toán khoa học dựa vào các chế độ, thể lệ tài chính giúp cho công tác kế toán hoạt động có hiệu quả và tiết kiệm. Nghĩa là, bộ máy kế toán phải có sự phân công sắp xếp thực hiện các công việc kế toán, tránh hiện tợng chồng chéo, trùng lặp công việc kế toán, gây lãng phí thời gian và chi phí cho công tác kế toán.
(4). Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác kịp thời, đầy đủ và có hiệu quả cho mọi hoạt động kế toán tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
(5). Việc hoàn thiện phải kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi phí, kế toán tài chính với kế toán quản trị.
III. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.