Hình thức tổ chức và hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - đầu tư sản xuất, chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 37 - 41)

I. Khái quát chung về Công ty Quan hệ quốc tế Đầu t sản xuất (CIRI)

2. Hình thức tổ chức và hoạt động của công ty

2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, công ty có các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau:

* Chức năng:

Công ty Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRI) là một doanh nghiệp nhà nớc và là đơn vị thành viên, hạch toán độc lập của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8. Do đó, công ty có chức năng sản xuất, cung ứng vật t, thiết bị tổng hợp, t vấn - đầu t - chuyển giao công nghệ xây dựng các công trình, sản xuất công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị, đào tạo và xuất khẩu lao động, kinh doanh bất động sản, du lịch, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong phạm vi hoạt động của mình góp phần phát triển nền kinh tế của đất nớc, nâng cao vị thế và vai trò của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân, thực hiện đúng đắn các định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc. Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRI) góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần nhằm phát triển lực lợng sản xuất của công ty nói riêng và của xã hội nói chung, đồng thời góp phần tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nớc - thông qua nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nớc.

- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đúng các ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113263 ngaỳ 17/07/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp.

- Thực hiện tốt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, không trái với pháp luật về chất lợng sản phẩm và thực hiện việc bình ổn giá cả theo quy định của nhà nớc đối với các hàng hoá công ty đang kinh doanh.

- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm, hàng năm phù hợp với nhiệm vụ Nhà nớc, kế hoạch 5 năm, hàng năm phù hợp với nhiệm vụ nhà nớc, Tổng công ty giao và nhu cầu thị trờng.

- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đối tác.

- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý, sử dụng các khoản thu từ chuyển nhợng tài sản để tái đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ của công ty.

- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động theo qui định của Bộ Luật lao động, đảm bảo cho ngời lao động tham gia quản lý công ty.

- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn kinh doanh nhà n- ớc giao, kể cả phần vấn đầu t vào các liên doanh khác. Nhận và sử dụng có hiệu quả đất đai và các nguồn lực khác do nhà nớc và Tổng công ty giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ do Nhà nớc và Tổng công ty giao. Đồng thời tự đảm bảo trang trải về mặt tài chính, tự tạo điều kiện thúc đẩy kinh doanh phát triển nhằm tạo hiệu quả cao. Song cũng phải thực hiện các qui định của nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng, quốc phòng và an ninh quốc gia.

Ngoài ra, công ty còn có các nhiệm vụ khác nh thực hiện các nghĩa vụ báo cáo tài chính, thống kê, kế toán hạch toán, kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nớc qui định.

* Với chức năng và nhiệm vụ trên, Công ty có quyền hạn sau:

- Đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần để sản xuất kinh doanh theo các ngành nghề theo qui định trong Quy chế tài chính của Tổng công ty và pháp luật.

- Chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản theo phân cấp quản lý của Tổng công ty, trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn.

- Quản lý, tổ chức kinh doanh nh sau:

+ Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh với mực tiêu Nhà nớc và Tổng công ty giao.

+ Đổi mới công nghệ, trang thiết bị, tự đầu t những công trình, dự án phát triển của trung tâm theo nhiệm vụ Tổng công ty giao.

+ Đặt chi nhánh của Công ty ở các tỉnh trong nớc và nớc ngoài theo qui định của pháp luật.

+ Kinh doanh các ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ nhà nớc giao, mở rộng qui mô kinh doanh theo khả năng của công ty và nhu cầu cần thiết của thị trờng.

+ Lựa chọn thị trờng kinh doanh:

+ Xây dựng khung giá phù hợp với qui định của Nhà nớc.

+ Xây dựng các định mức nội bộ về lao động, vật t, đơn giá tiền lơng trên đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của nhà nớc, của ngành và của Tổng công ty.

+ Tuyển chọn, thuê mớn, bố trí sử dụng đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lơng, thởng và thực hiện các quyền khác của ngời sử dụng lao động theo qui định của Bộ Luật lao động, qui chế phân cấp quản lý công tác tổ chức cán bộ lao động của Tổng công ty và các qui định khác của pháp luật, Quyết định mức lơng, thởng cho ngời lao động trên cơ sở đơn giá tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Mời và tiếp các đối tác kinh doanh nớc ngoài của Công ty tại Việt Nam - Quản lý tài chính: Sử dụng vốn và các quỹ của Công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả; Tự huy động

sở hữu của công ty. Đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất thuộc quyền quản lý của công ty tại ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh: Đợc thành lập quản lý và sử dụng các quĩ; Đợc sử dụng phần lợi nhuận còn lại sau khi đã nộp đủ thuế cho nhà nớc, lập quỹ đầu t phát triển và các quĩ khác. Đợc hởng các chế độ trợ cấp trợ giá hoặc các chế độ u đãi khác.

2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Để làm tròn và phát huy chức năng, quyền hạn của mình theo điều lệ tổ chứcd và hoạt động công ty quan hệ quốc tế - đầu t sản xuất (CIRI) đã từng bớc sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy một cách thích hợp nhất, vừa mang tính độc lập vừa phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận, chứ năng để cùng thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp là đáp ứng cùng tốt nhất nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty gồm:

- Giám đốc Công ty do Tổng giám đốc Tổng Công ty đề nghị hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật Giám đốc là đai diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Công ty, trớc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng Công ty và trớc pháp luật về việc điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.

- Phó giám đốc là ngời gíup Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công thực hiện.

- Kế toán trởng Công ty giúp Giám đốc phân công thực hiện công tác kế toán, tài chính, thống kê của Công ty và các quyền và nghĩa vụ theo quy định cua pháp luật và quy chế tài chính của Tổng Công ty.

- Các bộ phận nghiệp vụ của Công ty có chức năng tham mu giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành công việc.

- Các xí nghiệp, xởng sản xuất trực thuộc, trực tiếp sản xuất kinh doanh các sản phẩm do Giám đốc giao, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh về tiến độ thực hiện và chất lợng sản phẩm.

Qua sơ đồ chúng ta có thể thấy đợc cơ cấu tổ chức hoạt động của bộ máy quản lý của công ty có những u nhợc điểm sau:

- Ưu điểm:

+ Cơ cấu bộ máy theo ngành dọc nên có sự giám sát chặt chẽ. + Có sự chuyên môn hoá rõ rệt giữa các phòng ban.

- Nhợc điểm: Cấp trên là ngời điều hành tất cả các hoạt động của công ty.

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - đầu tư sản xuất, chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w