Tổ chức bộ máy của công ty

Một phần của tài liệu nghiên cứu lý luận cơ bản về tiền lương (Trang 46 - 47)

I. khái quát về công ty

3.5Tổ chức bộ máy của công ty

3. Các yếu tố ảnh hởng tới công tác trả công ở công ty

3.5Tổ chức bộ máy của công ty

Công ty dợc Traphaco là công ty cổ phần, nó có đầy đủ t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, thực hiện chế độ nộp ngân sách nhà nớc theo đúng chế độ hiện hành.

Công ty có đội ngũ cán bộ CNV đông đảo có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm và đợc biên chế cụ thể nh sau:

Đứng đầu là hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty( trừ những vấn đề thuộc về thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.

Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động về tài chính của công ty. Trong ban kiểm soát phải có ít nhất một kiểm soát viên có trình độ chuyên môn về kế toán.

Ban giám đốc: GĐ phụ trách chung về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty.

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Điều hành kỹ thuật, chiụ trách nhiệm toàn bộ chất lợng sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào, quy trình sản xuất và chất lợng sản phẩm khi đa ra tiêu thụ

+ Các phòng ban chức năng :

Phòng kế toán tài vụ thực hiện công tác tài chính - kế toán của toàn doanh nghiệp.

Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đối giữa SX và tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh dợc phẩm và thiết bị y tế.

Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách quản lýnhân sự trong toàn công ty, giải quyết các vấn đề chế độ chính sách với CBCNV.

Phòng nghiên cứu phát triển nghiên cứu các mặt hàng đa ra những sản phẩm mới.

Phòng đảm bảo chất lợng: Giám sát theo dõi quy trình côngnghệ , định mức sản phẩm, đảm bảo cong tác kỹ thuật sản xuất.

Phòng kiểm tra chất lợng: có nhiệm vụ kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi đa vào sản xuất, tiêu thụ.

Khối sản xuất có 7 phân xởng - Phân xởng viên nén - Phân xởng sơ chế - Phân xởng thuốc mỡ - Phân xởng thuốc bột - Phân xởng thuốc ống - Phân xởng đông dợc - Phân xởng thực nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu lý luận cơ bản về tiền lương (Trang 46 - 47)