Lao động giỏn tiếp
Lực lượng này của Cụng ty là những cỏn bộ được đào tạo qua cỏc trường lớp và nắm giữ cỏc chức vụ chủ chốt trong Cụng ty. Trong Cụng ty lượng lao động giỏn tiếp chiếm 14% (năm 2002), trong đú 11, % đó tốt nghiệp đại học. Cựng với nhiệm vụ quản lý điều hành hoạt động sản xuất họ cũn phải thường xuyờn nõng cao trỡnh độ để đỏp ứng với yờu cầu của cụng việc đặt ra trong thời điểm hiện nay.
Lao động trực tiếp
Đõy là đội ngũ lao động trực tiếp tạo ra phẩm xõy dựng, chớnh vỡ thế lao động động trực tiếp cú vai trũ khụng nhỏ trong vấn đề chất lượng cụng trỡnh cũng như tiến độ thi cụng. Ở Cụng ty thỡ lao động trực tiếp cú 635 người chiếm 86%, trong đú lao động dưới bậc 4 chiếm 4% và trờn bậc 4 chiếm 82%. Với đội ngũ lao động trực tiếp cú số lượng như vậy thỡ Cụng ty
sẽ gặp nhiều bất lợi trong việc thi cụng cụng trỡnh cú quy mụ lớn. Tuy nhiờn, ngày nay cỏc doanh nghiệp xõy dựng đều cú xu hướng xõy dựng một mụ hỡnh gọn, nhẹ với cỏc đội ( khung, kỹ thuật, thi cụng và thớ nghiệm …). Cỏc đội này chỉ bao gồm cỏn bộ quản lý, kỹ sư và cụng nhõn bậc cao. Khi cú cụng trỡnh Cụng ty trực tiếp giao cho từng đội và cỏc đội cú nhiệm vụ tự thuờ mướn sử dụng lao động cú tại địa phương theo hợp đồng hoặc theo cụng trỡnh. Áp dụng chiến lược sử dụng lao động như vậy sẽ đem lại cho Cụng ty những mặt thuận lợi như: giảm bớt được cỏc thủ tục, trỏch nhiệm hành chớnh phiền hà trong việc sử dụng lao động; tăng được sự linh hoạt trong điều hành để thoả món tốt nhất nhu cầu; giảm được những chi phớ cho liờn quan đến sử dụng lao động chớnh quy, khụng phải trả bảo hiểm lao động … và tất nhiờn đi liền với thuận lợi đú Cụng ty cũng khụng thể trỏnh khỏi khú khăn do chiến lược sử dụng nhõn cụng này đem lại, đú là: chịu sự biến động lao động rất cao; tổn phớ chi phớ đào tạo đối với nhõn viờn mới; những nhõn viờn mới này dễ dàng bỏ Cụng ty ra đi khi cú lời mời chào hấp dẫn, vỡ họ khụng cú sự ràng buộc trỏch nhiệm nào cả; năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cú thể giảm sỳt hoặc khụng cao; điều độ khú …
Như vậy, với lực lượng lao động hiện cú của Cụng ty là nhỏ tương đối so với nhiều đối thủ, do vậy cụng tỏc quản lý gặp nhiều thuận lợi. Tuy nhiờn, Cụng ty cũng sẽ gặp phải khú khăn trong quỏ trỡnh cạnh tranh đối với những cụng trỡnh cú quy mụ và giỏ trị lớn đũi hỏi nhiều lực lượng lao động cú trỡnh độ.
Để Cụng ty ngày càng phỏt triển và cú thể cạnh tranh được với tất cả cỏc đối thủ khụng chỉ phớa Bắc mà trong cả nước, đũi hỏi Cụng ty phải khụng ngừng thu hỳt thờm lao động mới và khụng ngừng bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, tay nghề cho đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn hiện cú trong Cụng ty , đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của chủ đầu tư để nõng cao khả năng thắng thầu (nhất là những cụng trỡnh lớn) của Cụng ty.
Trong ngành xõy dựng một cụng trỡnh xõy dựng thường cú giỏ trị lớn, chu kỳ sản xuất kộo dài và kết cấu kỹ thuật phức tạp nờn khụng cho phộp cú thứ phẩm, phế phẩm.
Đối với cỏc doanh nghiệp xõy dựng, thỡ cụng tỏc kiểm tra chất lượng, quản lý kỹ thuật luụn được coi là cụng việc quan trọng hàng đầu. Nú khụng chỉ đảm bảo cho cụng trỡnh thi cụng cú chất lượng mà cũn là thước đo trỡnh độ năng lực, khả năng của một doanh nghiệp, là sự tớn nhiệm của khỏch hàng và sự sống cũn của một doanh nghiệp cũng từ đõy. Khụng một khỏch hàng nào xột chọn thầu, giao thầu cho một đơn vị cú những vi phạm về chất lượng cụng trỡnh. Chớnh vỡ lẽ đú, trong những năm qua Cụng ty đó tổ chức tốt hoạt động này, cụng tỏc quản lý chất lượng từng bước được đổi mới:
- Cụng ty đó tiến hành kiểm tra thớ nghiệm vật liệu (do đội thớ nghiệm của Cụng ty đảm nhận), kiờn quyết khụng đưa những vật liệu kộm chất lượng vào cụng trỡnh.
- Nhiều sỏng kiến cải tiến được ỏp dụng kịp thời trong sản xuất. Đặc biệt trong thi cụng, tăng cường cụng tỏc kiểm tra thường xuyờn và định kỳ tại cỏc cụng trỡnh, do đú hạn chế được nhiều sai sút.
- Cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt trước và sau khi thi cụng được thực hiện triệt để, tuõn thủ đỳng cỏc quy trỡnh, quy phạm kỹ thuật và Cụng ty đó thực hiện nghiệm thu cụng trỡnh theo từng giai đoạn, từng phần cụng việc rất cú hiệu quả. Bởi vậy, cỏc cụng trỡnh Cụng ty thi cụng trong những năm qua đều được đỏnh giỏ cao về chất lượng, khụng cú cụng trỡnh nào phải phỏ đi làm lại.
Chất lượng cụng trỡnh là yếu tố đặc biệt quan trọng trong cỏc yếu tố mà chủ đầu tư dựng xột thầu: chất lượng cao Cụng ty dễ dàng trỳng thầu, ngược lại chất lượng thấp thỡ việc trật thầu là điều khú trỏnh. Do vậy, để tạo được lũng tin với cỏc nhà đầu tư, đũi hỏi Cụng ty núi riờng và toàn ngành xõy lắp núi chung phải nhanh chúng đổi mới về mọi mặt để đỏp ứng được
cỏc yờu cầu của chủ đầu tư. Mà vấn đề trước tiờn, cú ý nghĩa quan trọng là đổi mới cụng tỏc quản lý chất lượng cụng trỡnh.
2.1.4 Tài chớnh
Trước hết, chỳng ta phải thừa nhận rằng năng lực tài chớnh của Cụng ty cú ảnh hưởng rất lớn khả năng thắng thầu của Cụng ty . Đối với chủ đầu tư, khi xem xột, đỏnh giỏ năng lực cỏc nhà thầu tham gia dự thầu thỡ vấn đề vốn của nhà thầu sẽ được họ rất quan tõm. Đặc biệt là khả năng tài chớnh và khả năng huy động cỏc nguồn vốn được nhà thầu trỡnh bày trong hồ sơ thầu khi tham gia dự thầu.
Khỏc với cỏc loại hỡnh sản xuất khỏc, thời gian xõy dựng một sản phẩm ( cụng trỡnh xõy dựng ) thường kộo dài và cú qui mụ lớn. Do vậy cần phải huy động khối lượng vốn lớn để đảm bảo cụng trỡnh được thực hiện liờn tục. Để cú đủ vốn phục vụ cho sản xuất, Cụng ty phải vay từ cỏc Ngõn hàng (Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Thành phố Hà Nội) và phải chịu lói suất. Do đú sẽ rất khú khăn khi cựng một lỳc Cụng ty thực hiện nhiều cụng trỡnh.
Mặt khỏc, khụng phải bao giờ khi thực hiện cụng trỡnh xong và bàn giao đưa vào sử dụng cũng được chủ đầu tư thanh toỏn ngay, mà thực tế cú rất nhiều cụng trỡnh sau một thời gian dài chủ đầu tư mới thanh toỏn cho nhà thầu. Điều này dẫn tới bị ứ đọng vốn lưu động, gõy ra khú khăn lớn cho Cụng ty khi cần huy động vốn cho cụng trỡnh tiếp theo.
Bờn cạnh đú, với yờu cầu của chủ đầu tư là phải cú một khoản tiền bảo lónh thực hiện hợp đồng (từ 10 - 15 % tổng giỏ trị hợp đồ cụng trỡnh khi trỳng thầu). Bởi vậy khụng chỉ riờng Cụng ty xõy dựng Hồng Hà mà mọi doanh nghiệp xõy dựng núi chung khi cú năng lực tài chớnh mạnh sẽ rất thuận lợi trong cạnh tranh.
Cơ cấu vốn kinh doanh hiện nay của Cụng ty gồm cú 3 nguồn chớnh như sau:
- Vốn ngõn sỏch cấp: Là số vốn mà Cụng ty được Nhà nước cấp và hàng năm được Nhà nước và Tổng cụng ty xõy dựng cụng nghiệp xột duyệt cấp thờm cho hoạt động sản xuất kinh doanh cú hiệu quả.
- Vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn mà Cụng ty hàng năm bổ sung
từ lợi nhuận của Cụng ty .
- Vốn vay: Cụng ty vay vốn tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển
Thành phố Hà Nội (Địa chỉ: 4B Lờ Thỏnh Tụng - Quận Hoàn Kiếm - TP Hà Nội).
Với mức vốn chủ sở hữu của Cụng ty là 14 217 099 176 đồng (năm 2002) nhưng doanh thu của Cụng ty hiện nay là 67 707 767 516 đồng (năm 2002). Để đảm bảo hoạt động kinh doanh, Cụng ty phải vay một lượng vốn tương đối lớn khoảng 53 490 668 340 đồng. Điều này ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do phải trả lói Ngõn hàng một lượng khụng nhỏ từ số vốn vay núi trờn. Và tất yếu điều đú sẽ làm ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của Cụng ty so với những đối thủ cú khả năng tài chớnh mạnh. Nhưng cú một lợi thế là do Cụng ty đó tớch cực quan hệ với cỏc cơ quan tài chớnh cấp trờn, cỏc ngõn hàng. Do vậy, hoạt động vay vốn của Cụng ty diễn ra tương đối thuận lợi, vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty luụn được đảm bảo cho sản xuất phỏt triển năm sau cao hơn năm trước làm cho khả năng cạnh tranh của Cụng ty ngày càng cú nhiều ưu thế trờn thị trường.
Bảng 1:Cơ cấu tài chớnh của Cụng ty xõy dựng Hồng Hà
Đơn vị: Tr.đ
CHỈ TIấU 2000 2001 2002
ĐK CK ĐK CK ĐK CK
I. Nguồn vốn kinh doanh 39530.5 87840.3 87840.3 109214.4 109214.4 11267.8
1. Ngõn sỏch NN cấp 19421.5 21005.1 21005.1 17403.4 17403.4 19024.1
2. Tự bổ sung 20109.0 66835.2 66835.2 91811.0 91811.0 100243.7
II. Cỏc quỹ 2468.60 2496.24 1326.53 1072.48 1023.37 1021.47
1. Quỹ đầu tư phỏt triển 283.13 - - 1075.30 1075.30 1293.98
3. Quỹ dự phũng mất VL - 17.21 17.21 106.36 106.36 176.76
4. Quỹ khen thưởng phỳc lợi167.14 143.51 143.51 315.84 315.84 466.05
III. Nguồn vốn ĐTXDCB 0 0 0 0 0 0
1. Nguồn ngõn sỏch cấp 0 0 0 0 0 0
2. Nguồn khỏc 0 0 0 0 0 0
(Trích từ báo cáo tài chính trong 3 năm-Phòng TCKT)
Bảng 2:Chỉ tiêu đánh giá tài chính của Công ty trong 3 năm
Đơnvị: %
CHỈ TIấU 2000 2001 2002`
1. Bố trí cơ cấu vốn
a. TSCĐ / Tổng tài sản ( % )
b. TSLĐ / Tổng tài sản ( % ) 78.4221.58 55.7844.22 57.4442.56 2. Tỷ suất lợi nhuận
a.Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu ( % )
b.Tỷ suất lợi nhuận / vốn ( % ) 1.680.99 4.0820.76 3.9621.71 3. Tình hình tài chính
a.Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản ( % ) 89.52 82.98 87.86 b.Khả năng thanh toán
Tổng quát: TSLĐ / Nợ ngắn hạn
Thanh toán nhanh: Tiền hiện có/ Nợ ngắn hạn 130.9769.86 124.9185.23 93.3357.66
(Được trớch từ bảng đỏnh giỏ tài chớnh trong ba năm gần đõy-Phũng TCKT)
Bảng 3:Khả năng huy động vốn của Cụng ty xõy dựng Hồng Hà
Đơnvị: tỷ đồng
Nội dung Tổng số Nguồn vốn
tự cú Cỏc nguồn vốn khỏc Vay Ngõn hàng Vay huy động Khả năng huy động vốn cho năm 2003 117.092 14.217 43.325 59.55
Đồ thị1: Cơ cấu khả năng huy động nguồn vốn năm 2003