ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xã kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định (Trang 25 - 30)

1. Vị tríđịa lý

Vụ Bản là 1 trong 10 huyện, thành phố của tỉnh NamĐịnh. Một tỉnh trọng điểm nông nghiệp của đồng bằng châu thổ sông Hồng.

Vụ Bản nằm ở phía tây bắc của tỉnh Nam Định, có trung tâm huyện lỵ (thị trấn Gôi) cách thành phố Nam Định (Trung tâm tỉnh Ninh Bình) là 13 km, cóđường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 10A chạy qua với 13 km, có 2 tỉnh lộ và tỉnh lộ 12 và 56 cắt vuông góc chạy qua huyện.

- Phía Đông giáp thành phốNamĐịnh. - Phía Nam giáp sông Đào.

- Phía Tây và Tây nam giáp huyện ý Yên. - Phía Bắc giáp huyện Mỹ Lộc.

- Phía Tây Bắc giáp huyện Bình Lục (Hà Nam) và 1 phân của huyện ý Yên.

Với vị tríđịa lý như trên Vụ Bản rất thuận lợi để giao lưu kinh tế - văn hóa, tập trung các nguồn lực cho phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng

2. Địa hình.

Nhìn chung Vụ Bản cóđịa hình tương đối bằng phẳng, phía Bắc vùng thượng huyện đất hơi thấp vàđược cao dần lên ở phía Nam (Phần giáp quốc lộ 10).

Từđất đai, địa hình và các tiêu chí khác, người ta chia Vụ Bản thành hai tiểu vùng sinh thái kinh tế khác nhau:

- Vùng thượng huyện có 8 xã: Minh Thuận, Tân Khánh, Hiền Khánh, Hợp Hưng, Minh Tân, Cộng Hoà, Trung Thành, Đại An.

- Vùng miền hạ huyện có 9 xã và 1 thị trấn: Gôi, Tam Thanh, Liên Minh, Liên Bảo, Kim Thái, Quang Trung, Vĩnh Hào, Đại Thắng, Thành Lợi và Tân Thành.

3. Khí hậu thời tiết, thủy văn

Vụ Bản mang đặc trưng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa Đông lạnh, mùa Hè nóng, ẩm, mưa nhiều của vùng đồng bằng sông Hồng. Nhiệt độ trung bình năm là 23,70C từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ không khí trung bình < 210C tháng giêng là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16,70Cvới nhiệt độ trên Vụ Bản có thể trồng 3 vụ /1 năm với 2 cây trồng nhiệt đới và 1 cây trồng ôn đới trong vụđông.

* Độẩm: ẩm độ không khí trung bình năm khá cao (trê 80%) sự chênh lệch giữa các tháng không lớn (3- 8%), ẩm độ tương đối có cực đại vào tháng 3, 4 và cực tiểu vào tháng 11 , 12.

* Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình của năm là 1757 mm, mặc dù có lượng mưa khá cao nhưng lại phân bố không đều, cường độ mưa dao động lớn. Mùa mưa, lượng mưa tới 1465 mm (chiếm trên 80% tổng lượng mưa cả năm). Tháng 9 là tháng có mưa lớn nhất (397 mm), trong khi đó tháng 1 lại thường có mưa ít nhất là 27,7 mm).

* Lượng bốc hơi có cực đại là vào tháng 7 với 104,7 mm và cực tiểu là tháng 3 có 39,4 mm. Tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 835,89 mm

≈ 1/2 lượng mưa cả năm.

* Nắng: Tổng số giờ trung bình trong năm là 1670,3 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là các tháng 2, 3 tháng có giờ cao nhất là tháng 7.

* Gió: Mùa Đông có gió thịnh hành Đông Bắc, mùa Hè có hướng gió thịnh hành làĐông Nam.

Từđặc điểm khí hậu trên cho thấy Vụ Bản nằm trong vùng khí hậu có thể cho phép đa dạng hóa cây trồng.

4. Đặc điểm thuỷ văn.

- Vụ Bản có sông Đào là nhánh của sông Hồng chảy qu (Ranh giới giữa Vụ Bản và Nam Trực) với chiều dài của sông là 15 km. Ngoài ra còn có sông Sắt (Nằm trong hệ tiêu của vùng 6 trạm bơm lớn của Nam Hà trước đây) là sông nhỏ hơn với chiều dài chạy dọc biên giới Vụ Bản, ý Yên, Bình Lục (Hà Nam) là 20 km ngoài 2 sông chính trên, trực tiêu Tiên Hương, Hùng Vương là 1 số sông tiêu nhỏ khác nằm trong huyện cũng liên quan tác động đến đặc điểm thủy văn của Vụ Bản.

5. Đặc điểm vềđất đai.

Đất đai với tư cách vừa làđối tượng của sản xuất nông nghiệp ngành trồng trọt, nhưng vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng.

Biểu 3: Kết quả sử dụng đất đai của huyện Vụ Bản qua 3 năm 1999 - 2001

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 14766,2 3 100 14766,2 3 100 14766,2 3 100 I.Đất nông nghiệp 10562,1

5 71,55 1058,92 71,51 10524,2 71,55 1058,92 71,51 10524,2 3 71,28 1. Đất canh tác 9724,27 92,07 9721,88 92,07 9689,1 92,07 Đất 1 vụ 1029,27 10, 59 1027,38 10,57 1015,63 10,48 Đất 2 vụ 7248,65 74,54 7251,33 74,59 7237,7 74, 7 Đất 3 vụ 426,25 4,38 425,81 4,38 421,96 4,35 Đất chuyên mạ 903,18 9,29 902,85 9,29 901,89 9,31 Đất chuyên mầu 101,46 1,04 99,32 1,02 96,86 1,0 Đất chuyên rau 15,19 0,16 15,19 0,15 15,06 0,16 2. Đất trồng cây lâu năm 12,57 0,12 12,54 0,12 11,92 0,11 3. Đất mặt nước 527,36 4,99 526,82 4,99 527,03 5,1 4. Đất vườn tạp 297,95 2,82 297,68 2,82 296,67 2,82 II. Đất lâm nghiệp 12,0 0,08 12,0 0,08 12,0 0,08 III. Đất chuyên dùng 2332,11 15,79 2333,0 15,8 2352 15,93 IV. Đất ở 707,71 4,79 710,34 4,81 729,74 4,94 V. Đất chưa sử dụng 1152,23 7,81 1151,97 7,8 1146,99 7,77

(Nguồn: Phòng thống kế huyện Vụ Bản) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 1 cho thấy tổng số diện tích đất tự nhiên của huyện là 14.766,23 ha, thì diện tích đất nông nghiệp là 10.588,92 ha, chiếm 71,51% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Đến năm 2001 thì diện tích đất nông nghiệp là : 10.524,72 ha, chiếm71,82%.

Trong đất nông nghiệp thìđất canh tác trồng cây hàng năm chiếm diện tích chủ yếu, tiếp đến là diện tích đất mặt nước, đất vườn tạp và cuối cùng ít nhất là diện tích trồng cây lâu năm.

Đất lâm nghiệp ổn định qua các năm với diện tích là 12 ha, chiếm 0,08 %, cây lâm nghiệp được trồng chủ yếu trên diện tích các đồi núi như Núi Gôi, Núi Ngăm, Núi Tiên Hương để bảo vệđất, chống xói mòn, tạo cảnh quan và môi trường, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân. Diện tích đất chuyên dùng vàđất ở (thổ cư) lại tăng qua các năm, nhằm giải quyết các vấn đề xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho sản xuất, đời sống của nhân dân trong huyện. Năm 1999, diện tích đất ở chiếm 707,71 ha = 4,79% vàđất chuyên dùng là 2332,1 ha = 15,79%. Đến năm 2001 diện tích đất ở là 710,34 ha, chiếm 4,81 % vàđất chuyên dùng là 2333 ha, chiếm 15,8%.

Diện tích đất chưa sử dụng giảm qua các năm, năm 1999 có 1152,23 ha, chiếm 7,81 % đến năm 2001 có 1146,99 ha, chiếm 7,77%, nguyên nhân giảm làđưa vào canh tác sản xuất nông nghiệp.

Tóm lại: Với những đặc điểm vềđiều kiện tự nhiên của Vụ Bản cho thấy Vụ Bản có nhiều tiềm năng lớn để phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng, đặc biệt là sản xuất ngành trồng trọt. II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

1. Tình hình biến động dân số và lao động xã hội

Tình hình biến động dân số và lao động xã hội của Vụ Bản qua 3 năm (1999 - 2000) được biểu hiện qua bảng số 4:

Bảng 4: Tình hình dân số và lao động của huyện Vụ Bản qua 3 năm (1999 - 2001)

Đơn vị

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số người Cơ cấu (%) Số người Cơ cấu (%) Số người Cơ cấu (%) 1. Tổng số nhân khẩu người 128.579 100 129.947 100 131.391 100

- Nam - 60.589 47,12 61.386 47m2 4 62.112 47,28 - Nữ - 68.008 52,88 68.561 52,76 69.269 52,72 2. Tổng số hộ hộ 32.026 100 32.064 100 32.288 100 - Hộ nông nghiệp hộ 30.452 95,09 30.476 95,05 30.500 94,46 3. Tổng số lao động LĐ 58.702 100 59.327 100 59.530 100 a. Chia theo ngành nghề - LĐ nông nghiệp LĐ 51.092 87,09 51.454 86,73 51.391 86,33 - LĐ phi nông nghiệp LĐ 7.610 12,96 7.873 13,27 8.139 13,67 b. Chia theo độ tuổi

- Trong tuổi LĐ người 51.417 87,59 51.965 87,59 52.230 87,74- Ngoài tuổi LĐ người 7.285 12,41 7.362 12,41 7.300 12,26 - Ngoài tuổi LĐ người 7.285 12,41 7.362 12,41 7.300 12,26 4. Một số chỉ tiêu

khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xã kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định (Trang 25 - 30)