định nh sau : Giá thành thực tế SP = Giá thành SP định mức + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch so với định mức Trong đó chênh lệch do thay đổi định mức đợc xác định bằng định mức mới trừ đi định mức cũ. Sở dĩ có sự thay dổi định mức là do điều chỉnh định mức cho phù hợp với chi phí hiện hành, còn chênh lệch so với định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hay vợt chi so với định mức.
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có các điều kiện sau :
- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản xuất sản phẩm đã đi vào ổn định.
- Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đợc xây dựng và đi vào nề nếp.
- Trình độ nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất -giá thành tơng đối ổn định.
IV - Hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: thành sản phẩm:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại mỗi doanh nghiệp phải đợc phản ánh đầy đủ trên một hệ thống sổ sách kế toán nhất định.
Theo chế độ hiện hành có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán là : Nhật ký - sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình và quy mô doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ kế toán mà các doanh nghiệp lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp.
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trên hệ thống sổ kế toán nh sau :
1-Hình thức Nhật ký - sổ cái :
Hình thức tổ chức sổ này thờng áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, loại hình kinh doanh giản đơn, chỉ thực hiện một loại hoạt động, trình độ quản lý và kế toán thấp, điều kiện lao động thủ công, không có nhu cầu phân công lao động kế toán.
Theo hình thức này và các nghiệp vụ kế toán phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trớc hết đợc thực hiện trên các bảng phân phối chi phí, sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154, (631). Và tiếp theo trên cơ sở tổng hợp Nhật ký - Sổ cái. Sau đó kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí sản xuất, biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và Nhật ký - Sổ cái để lập bảng tính giá thành sản phẩm.
Hình thức sổ này tuy đơn giản, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra song có những đặc điểm là ghi sổ trùng lắp, không phù hợp với đơn vị có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh và không có cơ hội để phân công lao động kế toán.
2- Hình thức Nhật ký chung:
Trong điều kiện lao động kế toán thủ công thì hình thức này phù hợp cho những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp có áp dụng kế toán máy thì hình thức sổ này phù hợp với mọi quy mô, mọi trình độ kế toán, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và có thể đợc áp dụng trong nhiều lạo hình kinh doanh khác nhau.
Theo hình thức sổ này mọi nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản ánh vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và cuối kỳ lên Sổ cái. Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải mở một số Nhật ký đặc biệt (Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng...). Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổ tổng hợp nh Nhật ký chung và Sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154, (631). Dựa vào hệ
thống sổ chi tiết, Sổ cái và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành sản phẩm.
3- Hình thức Chứng từ - ghi sổ:
Đây là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên Sổ cái. Theo hình thức này, các chứng từ gốc cùng loại của cùng một đối tợng sẽ đợc tập hợp để ghi vào Chứng từ - ghi sổ và cuối kỳ lên Sổ cái trên cơ sở các Chứng từ ghi sổ kèm theo các chứng từ gốc. Việc hạch toán chi phí sản xuất đợc thực hiện trên sổ kế toán chi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí và Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154. Việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp trên Sổ cái đợc căn cứ vào các Chứng từ - ghi sổ.
Hình thức tổ chức thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có mật độ nghiệp vụ phát sinh tơng đối lớn và đã có sự phân công lao động kế toán. Ưu điểm của hình thức này là ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhng không tránh khỏi việc ghi chép trùng lắp.
4.Hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Đây là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích những nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng.
Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng các bảng kê : Bảng kê số 4 (Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng), Bảng kê số 5 (tập hợp chi phí bán hàng, chi phi quản lý doanh nghiệp, chi phí đầu t xây dựng cơ bản), Bảng kê số 6 (Tập hợp chi phí trả trớc, chi phí phải trả), và Nhật ký chứng từ số 7 (Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp). Ngoài ra kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết, các bảng phân bổ phục vụ cho hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Hình thức sổ này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, số nghiệp vụ phát sinh nhiều, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ quản lý và trình độ kế toán cao, có khả năng phân công chuyên môn hoá lao động kế toán. Hình thức này
đáp ứng đợc việc cung cấp thông tin cho phân tích và quản lý kinh tế nhng việc tổ chức hạch toán phức tạp.
Khái quát trình độ hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức sổ Nhật ký -Chứng từ nh sau:
Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức NKCT:
Trong đó: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Nhật ký-chứng từ số 7 Bảng kê số 6 TK142,335 Bảng kê số 5 TK641,642 Bảng kê số 4 TK621,622,627 Sổ cái TK621, 622,627,154
Thẻ tính giá thành Báo cáo cuối kỳ
Chứng từ kế toán - Bảng phân bổ - Chứng từ khác (5) (3) (3) (3) (2) (2) (4) (4) (3) (1) (5)
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2