biến tại tổng công ty rau quả nông sản việt nam
2.1 Khái quát về tổng công ty rau quả nông sản việt nam
2.1.1 lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của tổng công ty rau quả- nông sản việt nam rau quả- nông sản việt nam
2.1.1.1 lịch sử hình thành
Tổng công ty Rau quả- nông sản đợc thành lập theo quyết định số 63 NN- TCCB/QĐ ngày 11/2/1988 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) trên cơ sở sát nhập tổng công ty nông sản và TPCB vào Tổng công ty Rau quả Việt Nam. Tổng công ty có:
- T cách pháp nhân theo pháp luận Việt Nam
- Điều lệ tổ chức bộ máy quản lý và điều hành
- Con dấu, tài khoản mở tại kho bạc nhà nớc và các ngân hàng trong nớc và ngoài nớc
- Tên giao dịch quốc tế là Viet Nam National vegetable and fruit corporation, tên viết tắt là Vegetexco Viet Nam
- Trụ sở chính đặt tại: số 2 Phạm Ngọc Thạch, Quận đống đa, Thành phố Hà Nội
- Vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn Nhà nớc giao cho Tổng công ty quản lý
- Bảng cân đối tài sản, các quỹ tập trung theo quy định của chính phủ và hớng dẫn của Bộ Tài chính
2.1.1.2 Các giai đoạn phát triển
Thời gian hoạt động của tổng công ty đợc chia làm 3giai đoạn chính: * Giai đoạn 1988- 1990
Đây là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp. Sản xuất kinh doanh của tổng công ty năm trong quỹ đạo của sự hợp tác rau quả Viêt- Xô(1988- 1990) vật t chủ
yếu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đều do Liên Xô cũ cung cấp, sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến của nớc ta đợc xuất khẩu chủ yếu sang Liên Xô là chủ yếu( chiếm đến 97.7% tổng kim ngạch xuất khẩu) và 26.52% số vật t thời kỳ này đợc nhập từ liên xô để phục vụ cho quá trình chế biến.
*Giai đoạn 1991- 1995
Đây là thời kỳ đầu cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng. Hàng loạt các chính sách mới của Nhà nớc ra đời và tiếp tục hoàn thiện. Nền kinh tế của đất nớc bắt đầu tăng trởng khá, từ nông nghiệp đến công nghiệp cho đến hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t phát triển.Những thành tựu kinh tế xã hội mà đất nớc đạt đợc đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc nói chung và Tổng công ty nói riêng có thêm môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và đầu t phát triển.
* Giai đoạn 1996 đến nay:
Đây là thời kỳ tổng công ty hoạt động theo mô hình mới: Mô hình theo quyết định 90 của Chính phủ. Tổng công ty đã đẩy mạnh hoạt động liên doanh với các đối tác nớc ngoài nh liên doanh với công ty Tomen của Nhật Bản và công ty Tonyl của Đài Loan...
Nh vậy, từ khi thành lập cho đến nay Tổng công ty Rau quả- nông sản Việt Nam đã vợt qua không ít khó khăn. Ngày 7/11/2006 vừa qua Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức tổ thơng mại thế giới WTO, Tổng công ty sẽ đứng trớc nhiều thử thách cũng nh nhiều cơ hội mới.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả- nông sản Việt Nam Nam
2.1.2.1 Chức năng
Tổng công ty Rau quả- nông sản có các chức năng sau:
- Hoạch định chiến lợc phát triển chung, tập chung các nguồn lực( vốn, kỹ thuật, nhân sự...) để giải quyết các vấn đề then chốt nh: Đổi mới giống, cây trồng, công nghệ, quy hoạch và đầu t phát triển nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Tổ chức quản lý kinh doanh
+ Mở rông kinh doanh, lựu chọn thị trờng
+ Quy hoạch khung giá xây dựng và áp dụng các định mức lao động mới và các đối tợng nớc ngoài
+ Quản lý sử dụng vốn đất đai, tài nguyên, các nguồn lực khác, đầu t liên doanh liên kết...
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của tổng công ty là tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, hệ thống sản xuất và cung cấp giống tốt cho toàn quốc xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh rau quả có năng xuất và chất lợng cao. Ngoài ra, Tổng công ty còn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu, tham gia đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, mở rộng sản xuất rau quả cao cấp, công nghệ sạch.
2.1.3 Bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Rau quả- nông sản đợc thể hiện qua sơ đồ sau: sản đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Khối kinh doanh Ban lãnh đạo tổng
công ty
Khối quản lý
Xuất nhập khẩu II Xuất nhập khẩu I
Xuất nhập khẩu III
Kinh doanh IV Kinh doanh V Các phòng kinh doanh khác P. Quản lý sản xuất P. Kế toán tài vụ