Đối với nhà nước và nhà ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu 211 Ứng dụng chiến lược marketing ngân hàng vào việc phát triển sản phẩm tín dụng mới tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Thăng Long  (Trang 64 - 65)

M TS G II PH PN NG CAO N GD NG CHI NL ỤẾ ƯỢC ARKETING

3.3.1. Đối với nhà nước và nhà ngân hàng nhà nước

Cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để các ngân hàng thương mại có thể phát triển tăng khả năng cạch tranh với các ngân hàng nước ngoài. Cần hoàn thiện các cơ chế quản lý, tạo môi trừơng pháp lý vừa đảm bảo mẫu mực phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng cũng thuận lợi cho cách ngân hàng hoạt động, Cần hoàn thiện hệ thống các văn bản phát luật về hoạt động ngân hàng cũng như các tổ chức tín dụng, tránh hiện tượng chồng chéo giữa các luật. Các văn bản luật

mới chỉ mang tính chất chung chung, chưa có sự điều chỉnh, định hướng cụ thể cho hoạt động của các ngân hàng để có thể hướng tới hội nhập quốc tế.

Đối với ngân hàng nhà nước nên có sự chỉ đạo thống nhất giữa các ngân hàng thương mại trong nước, kết hợp hài hoà, hỗ trợ xen lẫn nhau, điều chỉnh các ngân hàng cạnh tranh lành mạnh trong xu thế kích thích tăng trưởng, phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài. Cần nghiên cứu hoạt động của các ngân hàng trên thế giới, đồng thời đẩy mạnh sự hợp tác phát triển để học hỏi thêm công nghệ hiện đại cũng như các sản phẩm mới. Từ đó mới làm cơ sở để hướng dẫn chỉ đạo các ngân hàng thương mại trong nước có những hướng phát triển đúng đắn.

Tăng cường kiểm tra, rà soát các hoạt động của các ngân hàng thương mại, đảm bảo hoạt động của các ngân hàng thực hiện đúng luật, đồng thời tập trung các ý kiến góp ý, xây đựng các chế độ từ các ngân hàng thương mại để kiến nghị với nhà nước. Có như vậy mới đảm bảo được sự phát triển thống nhất bền vững của cả hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu 211 Ứng dụng chiến lược marketing ngân hàng vào việc phát triển sản phẩm tín dụng mới tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Thăng Long  (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w