Một số lĩnh vực đầu tư chủ yếu

Một phần của tài liệu 211 Ứng dụng chiến lược marketing ngân hàng vào việc phát triển sản phẩm tín dụng mới tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Thăng Long  (Trang 51 - 52)

M TS G II PH PN NG CAO N GD NG CHI NL ỤẾ ƯỢC ARKETING

3.1.2. Một số lĩnh vực đầu tư chủ yếu

a. Các doanh mục đầu tư và giới hạn tín dụng cụ thể

- Dư nợ tối đa cho ngành dầu khí trong tổng dự nợ: 8% - Dư nợ tối đa cho ngành điện trong tổng dự nợ: 10% - Dư nợ tối đa cho các ngành công nghiệp trọng điểm: 8%

- Dư nợ tối đa cho ngành bưu chính - viễn thông/ tổng dư nợ: 5% - Dư nợ tối đa cho ngành than và khoáng sản: 5%

- Các ngành khác như du kịch, sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, nông sản thực phẩm, thuỷ hải sản: 3%.

b. Định hướng công tác thực hiện

- Tiếp tục xử lý nợ và xử lý tài sản - Đẩy mạnh phát triển mạng lưới

- Tiếp tục thực hiện chủ trương đa dạng hoá, mở rộng đối tượng khách hàng.

- Hoàn thiện mô hình tổ chức hướng tới khách hàng.

- Chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn phù hợp với yêu cầu sử dụng trong tình hình mới.

- Đẩy mạnh công tác phát triển các sản phẩm tín dụng. - Hoàn thiện và nâng cao chất lượng công nghệ

3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao ứng dụng chiến lược Marketing vào phát triển các sản phẩm mới tại ngân hàng.

Với những đinh hướng trên là điều kiện đặt ra đối với ngân hàng ĐT&PT Thăng Long, ngân hàng cần phải giải quyết các vấn đề nhằm phát triển và nâng cao chất lương tín dụng của mình. Trong việc phát triển các sản phẩm mới nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng như củng cố và phát triển uy tín, hình ảnh cho ngân hàng một chiến lược về hoạt động Marketing rất cần thiết. Một chiến lược đem lại hiệu quả là chiến lược hội tụ đầy đủ các yếu tố. Để góp phần cho chiến lược Marketing vào phát triển sản phẩm mới thêm hoàn chỉnh, dưới đây là một số giải pháp chủ yếu.

Một phần của tài liệu 211 Ứng dụng chiến lược marketing ngân hàng vào việc phát triển sản phẩm tín dụng mới tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Thăng Long  (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w