- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
t Diễn giải Số d đầu háng Hóa đơn PN Ghi có TK151, ghi Nợ các TK Số d CT
CT SH NT S H NT 152 153 … Cộng 1 Mua dầu 23.224.244 92227 26/2 42 6/3 23.224.244 0 Cộn g
Đã ghi sổ cái ngày tháng năm … … …
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Số liệu ở dòng tổng cộng cột TK 152 của NKCT số 6 đợc dùng để ghi sổ cái TK 152.
3.4.6 - Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Công ty cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Xét về phơng diện kinh tế: Nhờ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho mà bảng Cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản.
Xét về phơng diện tài chính: Do dự phòng giảm giá, doanh nghiệp có thể tích luỹ đợc một số vốn nhất định đáng lẽ đã đợc phân chia. Số vốn này đợc sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá hàng tồn kho thực sự phát sinh. Thực chất các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp tạm thời nằm trong các tài sản lu động trớc khi sử dụng thực sự.
Việc trích lập dự phòng đợc thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm, sau khi tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu. Để lập dự phòng thì nguyên vật liệu phải có các điều kiện sau:
Nguyên vật liệu là những vật t tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thờng thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán.
Nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Có chứng từ hoá đơn hợp lý, hợp lệ hoặc các chứng từ khác chứng minh giá vốn tồn kho.
Phơng pháp xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Tài khoản đợc sử dụng để hạch toán là TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá. Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá.
D Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn. Phơng pháp hạch toán:
Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã lập năm trớc. Nợ TK 159
Có TK 721
Đồng thời trích lập dự phòng cho năm tới: Nợ TK 642
Có TK 159
Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chúng ta đã xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp dựa dẫm vào sự hỗ trợ của Nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp phải bằng chính nội lực của mình để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là rất quan trọng. Để phát huy mọi chức năng của kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng, việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu phải đợc giám sát chặt chẽ, luôn đợc hoàn thiện nhằm quản lý đợc tốt tình hình biến động nguyên vật liệu cả về số l-
Mức dự phòng giảm giá Số lợng hàng Giá đơn vị thực Giá đơn vị thực cần lập cho từng = tồn kho cuối niên x tế ghi sổ của - tế trên thị trờng loại hàng tồn kho i độ kế toán i hàng i của hàng i
Công tác hạch toán nguyên vật liệu chiếm một thời gian lớn trong công tác kế toán, đồng thời việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Do vậy cần có những biện pháp tốt nhất để hạch toán cũng nh để sử dụng và quản lý nguyên vật liệu đợc đảm bảo, duy trì hoạt động kinh doanh và để phát triển doanh nghiệp.
Em đã chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I ” trong đề án môn học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của trờng Đại học Công Đoàn. Với sự cố gắng của bản thân trong việc tiếp thu bài giảng và nghiên cứu tài liệu tham khảo bài viết của em sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện lý luận, đánh giá thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại doanh sản xuất.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sĩ Lê Thị Hoà và các các cô chú trong ban lãnh đạo Công ty Dụng cụ số I đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Em mong có sự góp ý nhiệt tình của thầy cô giáo và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.