III) Trồng chè bằng giâm
3) Bảo hộ lao động Công 332 250 83,000 41,500 4) Chi phí vận chuyểnT.km4001,300520,
2.2.3. Đầu t thâm canh cải tạo chè xuống cấp
Có thể nói, một thực trạng đáng báo động đối với ngành chè VN hiện nay là số diện tích chè thoái hoá, biến chất, xuống cấp ngày càng tăng lên. Theo báo cáo thống kê, tính đến tháng 9 năm 2003, cả nớc có 100.061 ha chè, trong đó chỉ riêng diện tích chè phục hồi và cải tạo đã lên tới 22.520 ha, chiếm 22,5% tổng diện tích chè cả nớc; thậm chí có hiện t- ợng thoái hoá ngay cả những vùng chè đang ở trong thời kì kinh doanh cho năng suất và chất lợng cao nhất; nhiều vùng chè cũng đã thoái hoá ngay trớc chu kỳ sinh trởng của nó.
Nhìn vào cơ cấu nhóm tuổi chè trong cả nớc ta có thể hình dung tổng quát tình hình trên nh sau:
- Chè trồng trớc 1970 chiếm 4,93%.
- Chè trồng từ 1970 đến 1980 chiếm 17,8%. - Chè trồng từ 1981 đến 1990 chiếm 39,3%. - Chè trồng từ 1990 đến nay chiếm 37,97%.
Với cơ cấu trên thì hiện tại chè kinh doanh ( trồng năn 1981) cho sản phẩm nhiều, năng suất cao và chất lợng búp ngon chiếm khoảng 40%. Diện tích chè cho năng suất tăng dần theo đặc điểm kỹ thuật cây chè( trồng năm 1991) chiếm 37% và diện tích chè chiếm năng suất thấp dần là 23%. Nh vậy, nếu loại trừ các yếu tố nh năng suất, chất đất, chất chè thì đây là một cơ cấu tự hình thành hợp lý.
Tuy nhiên trên thực tế đã xuất hiện những vờn chè đợc trồng từ những năm 1980 - 1990 đang lâm vào tình hình xuống cấp, ngay cả những vờn chè đang trong giai đoạn KTCB cũng có một số cây bị thoái hoá, bị sơng muối và sâu bệnh tàn phá ( nh vùng chè ở đồn điền Hạ Hoà - Phú Thọ, vờn chè KTCB ở Hà Giang, Vĩnh Phú..) Năng suất chè thu hoạch của vờn chè này thờng rất không đều, biên độ dao động lớn từ 1,6 tấn/ ha đến 8,5 tấn/ ha.
Nguyên nhân của tình trạng này là do ngời dân đầu t cho chăm sóc không đúng mức và đầy đủ, họ vẫn đầu t sản xuất chè theo phơng pháp kinh nghiệm cổ truyền, khá bảo thủ. Trên nơng chè, đầu t thâm canh rất ít, làm đất không kỹ, giống tạp, dùng hạt là chủ yếu, thiếu phân bón nên sinh trởng kém, trong đó có diện tích đáng kể của chơng trình 327. ở
một số vùng sâu, vùng xa, nhiều nơng chè còn không đợc đầu t chăm sóc, ngời dân bỏ xó để tự nó phát triển. Từ đó dẫn đến nhiều vờn chè bị mất khoảng lớn, tỷ lệ hoang hoá ngày càng tăng lên.
Nếu tính theo năng suất bình quân hiện tại của nớc ta với diện tích chè trên hàng năm không cho thu hoạch với sản lợng chè 14.700 tấn búp tơi. Nếu tính theo giá bán trung bình là 2.200 đ/ kg búp tơi thì mức độ thiệt hại lên đến 38.940 triệu đồng. Đó là ta cha tính đến diện tích chè đang dần bị xuống cấp cho năng suất thấp và chất lợng không cao làm cho thu nhập từ các nơng chè này cũng thấp.
Bên cạnh thiệt hại về kinh tế, vờn chè xuống cấp còn gây ra hậu quả khôn lờng cho tài nguyên đất và nớc nh: đất đai dần bị cạn kiệt, đất nghèo nàn, cằn cỗi, nguồn nớc ngầm bị giảm sút dần và suy kiệt.
Để khắc phục đợc tình trạng này, các cấp lãnh đạo ở các tỉnh đã có chính sách đầu t phục hồi, cải tạo vờn chè nh Thái Nguyên, Sơn La, Vĩnh Phúc.. . Trong những năm qua, các tỉnh đã triển khai một số dự án xác lập chỉ tiêu đầu t cải tạo các nơng chè xuống cấp với nội dung:
< Xác định nơng chè xuống cấp: Nơng chè còi cọc, già cỗi, năng suất thấp. Nơng chè lẫn giống, canh tác không đúng kỹ thuật, năng suất thấp. Hiện nay cả nớc có tới 20% diện tích chè xuống cấp.
< Xác định nguyên nhân xuống cấp và tìm ra giải pháp đầu t thích hợp.
Bảng 7: Tình hình đầu t thực hiện cải tạo chè xuống cấp ở 3 tỉnh Thái Nguyên- Sơn La- Vĩnh Phú.
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003
KH đầu t cải tạo
chè xuống cấp ha 1206 1300 2300 1336 Thực hiện ha 1454.4 1077.2 2146 1343 % hoàn thành kế hoạch % 120.6 92.86 93.3 100.3 KH đầu t thâm canh
chè cao sản ha 1275 2500 2146 2420 Thực hiện ha 2000 3214 2150 2420 % hoàn thành kế hoạch % 156.86 128.56 100.1 100
Nguồn: Dự án đầu t phát triển chè và cây ăn quả.
Qua 4 năm từ 2000 đến 2003, chỉ tính riêng 3 tỉnh thái Nguyên, Sơn la, Vĩnh Phú đã tiến hành đầu t cải tạo đợc 6.020,6 ha chè xuống cấp. Các tỉnh đã áp dụng biện pháp đầu t thâm canh chè cao sản. Với những vờn chè già cỗi, không có khả năng phát triển, cho trồng lại chu kì 2 bằng cách đầu t các giống mới có năng suất cao và khả năng chống chịu tốt. Nhiều tỉnh khác trong dự án đầu t phát triển chè và cây ăn quả cũng đã có chính sách đầu t hỗ trợ, khuyến khích công nhân và nông dân làm chè, đầu t thâm canh cho các vùng chè hiện có, nh đầu t phân hữu cơ, phân NPK tổng hợp, tiếp tục thực hiện các biện pháp đầu t tổng hợp nh : trồng cây bóng mát, củng cố hệ thống ao, hồ, đập, tạo vùng tiểu khí hậu để áp dụng biện pháp IPM, xây dựng vùng nguyên liệu sạch để sản phẩm an toàn, thực phẩm có xuất xứ tiêu thụ cao trên thị trờng trong và ngoài nớc. Phơng châm đầu t là đầu t đúng quy trình kỹ thuật, tránh cho các nơng chè không bị thoái hoá trớc thời gian cho sản phẩm, thực hiện khẩu hiệu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
Nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong thời gian qua đã đi đến kết luận rằng muốn hạn chế tình trạng chè suy thoái thì biện pháp hữu hiệu nhất là biện pháp đầu t liên tục và đầu t thâm canh ngay từ đầu; trong đó nhấn mạnh vai trò của đầu t tới nớc cho cây chè. Thiếu nớc, chè không thể cho năng suất cao và đầu t thâm canh không thể đem lại hiệu quả. Chính vì vậy, trong thời gian qua, nhiều tỉnh đã tập trung đầu t thâm canh, đầu t tới tiêu nớc để phát triiển các vùng chuyên canh sản xuất chè tiến tới một nền sản xuất hàng hoá lớn. Đặc biệt, có tỉnh đã đầu t thâm canh các loại chè đặc sản của vùng cho năng suất cao và chất lợng nổi tiếng nh chè Shan Tuyết ở Hoàng Su Phì, chè Lục ở Cao Bằng, chè Vàng ở Hà Giang... Riêng 3 tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phú, Sơn La qua bảng số liệu trên cũng cho thấy diện tích thâm canh chè cao sản cũng ngày càng tăng, tốc độ phát triển trung bình mỗi năm so với kế hoạch là 121,39%. Trong đó, công tác đầu t cho hồ đập, đầu t mua máy phun ẩm, phun sơng và đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật của Ân Độ chiếm tới 30% tổng lợng vốn đầu t cho thâm canh chè cao sản của các vùng này trong 4 năm qua (2000- 2003). Nhìn chung đây là một mô hình đầu t rất tiến bộ, cần nhân rộng ra khắp cả nớc, nhằm tận dụng khả năng đồi chè kết hợp với công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đa điện khí hoá - cơ giới hoá - thuỷ lợi hoá- hoá học hoá về nông nghiệp -nông thôn.