Lược đồ tư duy

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC (Trang 64 - 67)

Khỏi niệm

Lược đồ tư duy (cũn được gọi là bản đồ khỏi niệm) là một sơ đồ nhằm trỡnh bày một cỏch rừ ràng những ý tưởng mang tớnh kế hoạch hay kết quả làm việc của cỏ nhõn hay nhúm về một chủ đề. Lược đồ tư duy cú thể được viết trờn giấy, trờn bản trong, trờn bảng hay thực hiện trờn mỏy tớnh.

Cỏch làm

• Viết tờn chủ đề ở trung tõm, hay vẽ một hỡnh ảnh phản ỏnh chủ đề.

• Từ chủ đề trung tõm, vẽ cỏc nhỏnh chớnh. Trờn mỗi nhỏnh chớnh viết một khỏi niệm, phản ỏnh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhỏnh và chữ viết trờn đú được vẽ và viết cựng một màu. Nhỏnh chớnh đú được nối với chủ đề trung tõm. Chỉ sử dụng cỏc thuật ngữ quan trọng để viết trờn cỏc nhỏnh.

• Từ mỗi nhỏnh chớnh vẽ tiếp cỏc nhỏnh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhỏnh chớnh đú. Cỏc chữ trờn nhỏnh phụ được viết bằng chữ in thường.

• Tiếp tục như vậy ở cỏc tầng phụ tiếp theo.

Ứng dụng của lược đồ tư duy

Lược đồ tư duy cú thể ứng dụng trong nhiều tỡnh huống khac nhau như:

• Túm tắt nội dung, ụn tập một chủ đề;

• Trỡnh bày tổng quan một chủ đề;

• Chuẩn bị ý tưởng cho một bỏo cỏo hay buổi núi chuyện, bài giảng;

• Thu thập, sắp xếp cỏc ý tưởng;

• Ghi chộp khi nghe bài giảng.

Ưu điểm của lược đồ tư duy

• Cỏc hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;

• Cỏc mối quan hệ của cỏc nội dung trong chủ đề trở nờn rừ ràng;

• Nội dung luụn cú thể bổ sung, phỏt triển, sắp xếp lại;

• Hoc sinh được luyện tập phỏt triển, sắp xếp cỏc ý tưởng.

Vớ dụ lược đồ tư duy

Sau đõy là vớ dụ sử dụng lược đồ tư duy để hệ thống hoỏ cỏc khỏi niệm trong phạm trự PPDH. Cỏc nhỏnh chớnh thể hiện cỏc khỏi niệm lớn của phạm trự PPDH. Trờn mỗi nhỏnh đú là cỏc khỏi niệm nhỏ hơn.

 Cõu hỏi và bài tập

1. ễng/Bà hóy thảo luận với đồng nghiệp về khả năng ỏp dụng cỏc kỹ thuật dạy học tớch cực trong mụn học mà mỡnh phụ trỏch.

2. ễng/Bà hóy xõy dựng một vớ dụ phỏc thảo kế hoạch dạy học cho một bài dạy học trong đú sử dụng cỏc kỹ thuật dạy học tớch cực.

3. ễng/Bà hóy mụ tả một số kỹ thuật dạy học tớch cực khỏc mà mỡnh đó biết hoặc đó vận dụng.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giỏo dục và đào tạo: Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng. Những vấn đề chung. NXB Giỏo dục 2006.

2. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010. NXB Giỏo dục, 2005.

3. Dự ỏn phỏt triển giỏo dục THPT: Đổi mới PPDH theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS THPT. Một số vớ dụ cho cỏc mụn học. Tài liệu sản phẩm dự ỏn của nhúm chuyờn gia PPDH. 2006.

4. Luật giỏo dục (2005).

5. Victor Jakupec/Bernd Meier/Nguyễn Văn Cường: Cỏc xu hướng quốc tế trong xõy dựng chương trỡnh dạy học và sự liờn hệ với chương trỡnh THPT ở Việt Nam. Tạp chớ Giỏo dục số 40, kỳ 2-6/2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Trần Bỏ Hoành: Đổi mới phương phỏp dạy học, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa. NXB Đại học sư phạm. Hà nội 2006.

7. Bernd Meier /Nguyễn Văn Cường: Phỏt triển năng lực thụng qua phương phỏp và phương tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo -Tập huấn). Bộ giỏo dục và đào tạo – Dự ỏn phỏt triển giỏo dục THPT, 2005.

8. Apel, H.J./ Knoll, M.: Aus Projekten lernen. Muenchen, 2001. 9. Baumgart,F.: Entwicklungs- und Lerntheorien. Klinkhardt 2001.

10. Bodenmann, G.: Klassische Lerntheorien. Verlag Hans Huber, Bern, 2004. 11. Dewey, J.: Demokratie und Erziehung. Weinheim und Basel, 2000.

12. Edelmann, W.: Lernpychologie. Psychologie Verlags Union, Weinheim, 2000.

13. Frey, K. : Die Projektmethode. Weinheim und Basel, 2002.

14. Gujons,H.: Handlungsorientiert lehren und lernen: Projektunterricht und Schueleraktivitọt. Bad Heilbrunn, 1997.

15. Haensel, D.: Projektunterricht. Weinheimund Basel, 1999.

16. Hungienschmidt, B./Technau, A.: Methoden schnell zur Hand. Ernst Klett Verlag, 2004.

17. Klingberg, L.: Einfỹhrung in die Allgemeine Didaktik. Volk und Wissen Verlag Berlin, 1982.

18. Mattes,W.: Methoden fỹr den Unterricht. Schửnigh, 2005.

19. Meyer, H. : Unterrichtsmethoden. Cornelsen Verlag, Berlin 2002. 20. Peterũen, W.H.: Kleines Methoden – Lexikon. Oldenbourg, 2005.

21. SAUL B. ROBINSOHN(1967): Bildungsreform als Revision des Curriculum, Neuwied und Berlin, Luchterhand.

22. Straka,G.A./ Macke,G.: Lern-Lehrtheoretische Didaktik. Waxmann Verlag, 2005.

23. Terhart, E. Lehr-Lern-Methoden. Juventa Verlag. Weinheim und Muenchen, 2000.

24. http://edweb.sdsu.edu.people/blodge.html.

25. http://www.ozline.com

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC (Trang 64 - 67)