3.777 4.320 4.535 Chia theo khu vực và thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận và quy mô vốn đầu tư (Trang 37 - 42)

I. Thực trạng lãi suất tiền vay, tỉ suất lợi nhuận, quy mô vốn đầu tưở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

2. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư.

3.739 3.777 4.320 4.535 Chia theo khu vực và thành phần kinh tế

Chia theo khu vực và thành phần kinh tế

1. Khu vực doanh nghiệp nhà nước 2.351 2.453 2.900 2.768

+ DN nhà nước Trung ương 2.271 2.397 2.756 2.595

+ DN nhà nước Địa phương 2.873 2.816 3.696 3.81

2. Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước 1.798 2.277 2.311 2.14

6

+ DN Tập thể 3.888 3.207 3.725 2.205

+ DN Tư nhân 4.262 3.302 3.330 2.766

+ Công ty Hợp doanh 1.291 -2.314 5.843 0.27

+ Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân 0.432 1.202 1.242 1.536 + CT cổ phần có vốn Nhà nước 4.721 4.803 4.529 3.53 + CT cổ phần không có vốn Nhà nước 0.748 1.213 1.854 1.79

3. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 8.971 8.740 9.991

+ 100 % vốn nước ngoài -0.200 -0.250 1.828

+ DN liên doanh với nước ngoài 14.367 15.249 17.245

Chia theo ngành SXKD chính

Nông nghiệp và Lâm nghiệp 0.890 -0.254 2.483

Thuỷ sản 6.730 5.404 6.628

Công nghiệp khai thác mỏ 45.737 46.973 44.016

Công nghiệp chế biến 2.752 3.252 4.034

Sản xuất & phân phối điện, khí đốt và nước 1.781 2.762 3.039

Xây dựng 1.720 2.055 1.626

Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ,

mô tô, xe máy, đồ dùng gia đình 0.221 -0.007 0.394

Khách sạn và nhà hàng. -3.396 -2.062 0.359

Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc. 10.329 11.535 12.982

Tài chính, tín dụng. 1.054 0.885 1.109

Hoạt động khoa học và công nghệ. 2.559 -0.114 1.507 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh

đến tài sản, dịch vụ tư vấn 1.459 2.679 2.213

Giáo dục và đào tạo. 5.121 15.342 6.296

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội. 11.699 13.144 1.789 Hoạt động văn hoá và thể thao. -0.947 -1.550 0.613

Nguồn: Điều tra toàn bộ doanh nghiệp 2000-2002 – nguồn Tổng cục thống kê

2.1.2 Tỷ suất lợi nhuận giữa ngành kinh tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh còn có sự chênh lệch:

Theo số liệu ước tính thì năm 2006, tỷ suất lợi nhuận của một số ngành trung bình như sau: điện lực 29%, dầu khí 16%, dược phẩm 40%, cao su 33%, thực phẩm 17%.

Trường hợp các ngành xây dựng, tài chính tín dụng , các hoạt động kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn nếu căn cứ theo bảng số liệu dưới đây thì mức tỷ suất lợi nhuận của các ngành này còn thấp.

Bảng 3: Tỷ suất lợi nhuận ngành xây dựng tài chính ngân hàng ở Việt Nam giai đoạn 2000 -2002

(ĐVT: %)Năm Năm 2000 2001 2002 TSLN trên vốn kinh doanh (%) TSLN trên doanh thu (%) TSLN trên vốn kinh doanh (%) TSLN trên doanh thu (%) TSLN trên vốn kinh doanh (%) TSLN trên doanh thu (%) Hoạt động tài chính tín dụng 1.054 9.352 0.885 8.307 1.109 9.551 Hoạt động kinh doanh tài sản,dịch vụ tư vấn 1.459 6.809 2.679 12.475 8.307 8.409 Nguồn: Tổng cục thống kê

Tuy nhiên vài năm gần đây tỷ suất lợi nhuận của ngành tài chính ngân hàng lại khá cao đáng phải kể đến như:

- Ngân hàng GP bank có tỷ suất lợi nhuận 19.44% năm 2007 - Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu đạt 8.1% năm 2007

2.1.3. Tỷ suất lợi nhuận giữa các doanh nghiệp trong cùng 1 ngành cũng không đồng đều.

Bảng 4: Tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán năm 2006

(ĐVT: %)

Doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận năm 2006

CTCP chứng khoán Hải Phòng 11.04%

CTCP chứng khoán Bảo Việt 14.3%

CTCP chứng khoán Kim Long 5.8%

Nguồn: www.vietstock.com.vn

Qua bảng trên ta thấy cùng trong ngành kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam nhưng tỷ suất lợi nhuận trong các ngành này cũng không giống nhau.

2.1.4 Tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành ở các nước, các khu vực khác nhau trên thế giới cũng có sự chênh lệch:

Gần đây một số doanh nghiệp, tập đoàn của Việt Nam tiến hành đầu tư ra nước ngoài như Lào, Đông Âu, một số nước châu Phi ( trong đó chủ yếu là Lào- chiếm tới 50% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam) không chỉ dựa trên tinh thần hợp tác, mang tính chính trị mà ẩn chứa sau đó chính là tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng thu được sẽ cao hơn trong nước.

2.1.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp:

Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhìn chung đều có mức tăng trưởng khá mạnh. Chỉ xét năm 2006 tổng doanh thu thuần đạt 2.553.086 tỷ đồng tăng 27,03% so với năm năm 2005, bình quân giai đoạn 2002 - 2006 tăng 28,72%/năm. Trong các ngành sản xuất - kinh doanh chính, công nghiệp tăng bình quân 31,26%, xây dựng: 29,51%, thương nghiệp 24,23%, vận tải 31,76%, khách sạn - nhà hàng 26,26%, các dịch vụ khác 39,96%.

Tuy nhiên, đi sâu vào phân tích cho thấy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn còn đạt thấp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân năm 2006 đạt 4,42 %, so với mức 4,85 % năm 2005. Thậm chí, một số doanh nghiệp nhà nước còn có tỷ suất lợi nhuận âm.

2.2 Đánh giá tỷ suất lợi nhuận thông qua hệ số ICOR

Bảng5: Đánh giá tỷ suất lợi nhụân thông qua hệ số ICOR của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009. Năm 200 0 200 1 200 2 200 3 200 4 200 5 200 6 200 7 200 8 2009 ICOR 4.8 4.89 5.01 5.08 4.91 4.68 4.88 4.9 6.66 8.0 GDP/VĐT 3.01 2.82 2.68 2.65 2.59 2.61 2.47 2.41 2.32 2.28

Nhìn vào bảng trên ta thấy, ICOR tăng nhanh đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư bị giảm sút đang xảy ra với vốn đầu tư toàn xã hội. ICOR tăng là một xu hướng tất yếu do sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên ICOR tăng nhanh lại luôn là không bình thường và đáng lo ngại trong quá trình phát triển của mọi nền kinh tế. Tỷ lệ đầu tư trên GDP của Việt Nam luôn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Tính trung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam là 39.7%. Năm 2008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, còn theo ước tính sơ bộ đến hết tháng 8 năm 2009 tỷ lệ này là 43,9%. Dù đầu tư cao như vậy nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ từ 6 - 8.5%, và dự kiến, năm 2009, mức tăng trưởng cao của Việt Nam cũng chỉ dừng ở 5,2%, do đó, hệ số ICOR luôn ở mức cao.

ICOR càng cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế càng thấp. Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài là tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng và suy thoái kinh tế.

Hệ số ICOR của nước ta trong các năm 2001-2007 là 5,2 nghĩa là cần 5,2 đồng vốn đầu tư để tăng được một đồng GDP, cao gấp rưỡi đến gấp hai nhiều nước xung quanh trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Các nước làm giỏi, ICOR của họ thời kỳ đầu CNH là trên dưới 3.

Bảng 6: Tăng trưởng GDP và ICOR một số nước Đông Á

Quốc gia Giai đoạn GDP (%) tư/GDPĐầu ICOR

Hàn Quốc 1961 - 1960 7,9% 23,3 3,0 Đài Loan 1961 - 1980 9,7% 26,2 2,7 Indonesia 1981 - 1995 6,9% 25,7 3,7 Thái Lan 1981 - 1995 8,1% 33,3 4,1 Trung Quốc 2001 - 2006 9,7% 38,8 4,0 Việt Nam 2001 - 2006 7,6% 39,1 5,1

Nguồn World Bank

Chỉ số ICOR năm 2009 của Việt Nam lên đến 8 - mức cao nhất từ trước đến nay (ICOR năm 2008 ở mức 6,66). Điều này đồng nghĩa với hiệu suất đầu tư của Việt Nam đã giảm hẳn 20%. Nếu so sánh chỉ số ICOR 8 hiện nay của Việt Nam so với mức 5 của Thái Lan thì sẽ thấy hiệu suất kinh tế của nước bạn gần gấp đôi nước ta (cụ thể, chúng ta phải đầu tư gấp đôi mức Thái Lan đầu tư thì mới mong có mức tăng trưởng ngang nhau). Hay như Ấn Độ đã đạt được tốc độ tăng trưởng gần bằng Việt Nam từ năm 2000 cho đến nay, với tỷ suất đầu tư chỉ bằng 2/3 so vớiViệt Nam. Nghĩa là Ấn Độ chỉ cần 3,5 đơn vị đầu tư để tại ra 1 đơn vị tăng trưởng, trong khi Việt Nam cần đến gần 5 đơn vị đầu tư mới tạo ra được 1 đơn vị tăng trưởng. Tại sao hiệu quả đầu tư lại khác nhau như vậy. Thực trạng này có thể giải thích do sự kết hợp của sức mạnh tài chính, hiệu quả chi tiêu của nhà nước và phạm vi cạnh tranh tín dụng sẽ tác động đến ICOR. Theo khía cạnh này thì Việt Nam có thể tụt hậu so với các nước cạnh tranh. Động thái tăng ICOR của toàn bộ nền kinh tế gắn với tốc độ tăng nhanh của đầu tư nhà nước và khu vực FDI. Nhưng nếu ICOR cao của khu vực FDI có thể biện minh được bằng suất đầu tư cao (vốn đắt, trình độ công nghệ - kỹ thuật cao) và năng suất lao động cao thì đối với nhà nước, vấn đề lại liên quan đến chất lượng đầu tư, năng lực quản lý ở cấp vĩ mô lẫn vi mô và năng suất lao động thấp. Để đảm bảo hiệu quả đầu tư, có hai yếu tố cân nhắc: đầu tư đúng đối tượng, và môi trường kinh doanh liên tục được cải thiện (tính cạnh tranh) để tiền rót vào được sử dụng hiệu quả. Đáng tiếc, soi vào thực tế Việt Nam, cả hai yếu tố đó đều có vấn đề. Khu vực được nhà nước ưu đãi nhiều thường là khu vực công. Điều đáng nói ở khu vực đầu tư công, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước, thành phần chủ đạo của nền kinh tế, thì hệ số ICOR lại cao vọt. Nếu hệ số ICOR chung của nền kinh tế là 8, ICOR của khu vực kinh tế Nhà nước lên tới 12. Hơn nữa trong thời gian qua đầu tư nhà nước lại tập trung nhiều vào một loạt các siêu dự án kéo dài và gặp vô số vấn đề chỉ giúp tăng GDP trong năm đầu tư, còn lại gây lãng phí và tổn thất cho xã hội.

Nguyên nhân:

- Nguyên nhân cơ bản chính là hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân mỗi doanh nghiệp: khả năng quản lý điều hành, chiến lược phát triển,

maketting, thị trường… trong khi chúng chính là những tiền đề để có một mức tỷ suất lợi nhuận cao.

- Do chính sách nhà nước áp dụng đối với mỗi thành phần, mỗi ngành kinh tế là khác nhau, điều này được thể hiện rất rõ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

- Do vai trò vị trí của mỗi ngành trong nền kinh tế khác nhau, mỗi ngành có sự đóng góp khác nhau trong tổng sản phẩm quốc nội và giữ vai trò khác nhau trong tăng trưởng kinh tế.

- Do đặc thù của mỗi ngành, có ngành có những lợi thế riêng như ngành chế biến xuất khẩu nông sản, thủy hải sản, ngành dệt may xuất khẩu. Và ngược lại có những ngành có nhiều bất lợi như các ngành sản xuất hàng hóa công cộng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận và quy mô vốn đầu tư (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w