I. Phân tích thời cơ, thách thức và định hớng phát triển của công ty giai đoạn
3. Những định hớng chiến lợc phát triển của công ty
3.1. Định hớng chiến lợc đầu t.
Trong kinh doanh vốn và tiềm lực tài chính bao giờ cũng là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Công ty muốn tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng mà không đảm bảo đợc tiềm năng về tài chính thì không thể thực hiện đợc. Do vậy đòi hỏi công ty phải biết đầu t vào các chiến lợc lâu dài có doanh số và lợi nhuận, bên cạnh đó công ty phải biết kết hợp giữa chiến lợc phát triển lâu dài với kế hoạch ngắn hạn.
Để có một gnuồn vốn đủ lớn để kinh doanh công ty phải thực hiện tốt khâu thanh toán, không để chiếm dụng vốn. Muốn nh vậy phải theo dõi tình hình tài chính của công ty trong từng quý, trong việc thanh toán của công ty với bạn hàng, trong việc thu hồi công nợ khách hàng, tự do đa ra các biện pháp khắc phục.
Công ty cần liên doanh liên kết vớicác đơn vị sản xuất kinh doanh trong n- ớc, các tổ chức đầu t nớc ngoài để thu hút đợc một lợng vốn lớn. Hiện nay trong cơ chế thị trờng có sự năng động về vốn gíp cho công ty có thể huy động đợc vốn ngay từ chính cán bộ công nhân viên trong công ty hay của cá nhân
bênngoài có khả năng cho vay. Bên cạnh đó cũng cần sự hỗ trợ của nhà nớc. Với các hình thức này có thể đem đến cho công ty nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh.
3.2. Định hớng phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò rất quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp sản xuất mà với cả các doanh nghiệp kinh doanh. chất lợng sản phẩm dịch vụ có đạt yêu cầu hay không là nhờ phần lớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật mà doanh nghiệp đó có đợc. Cơ sở vật chất cũng thể hiện quy mô, uy thế của doanh nghiệp nên nó cũng có thể coi là một công cụ cạnh tranh hữu ích. Hạ tầng cơ sở của công ty hiện nay cha đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng về quy mô và loại hình kinh doanh của công ty, dẫn đến hạn chế hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Công ty đã có một số định hớng cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật nh sau:
- Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh, nâng cấp nhà máy pha chế dầu nhờn Nhà Bè - Thành phố Hồ Chí Minh, đầu t xây dựng mới nhà máy pha chế dầu nhờn PLC tại Thợng Lý - Hải Phòng đã góp phần đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho nhu cầu xã hội đầy đủ, kịp thời.
- Tăng diện tích mặt bằng sử dụng cho các phòng ban, cải tạo mới giao dịch với khách hàng cho khang trang, sạch sẽ, lịch sự tạo cho khách hàng cảm giác an toàn, thoải mái, và thể hiện uy thế của công ty.
- Thanh lý các loại máy móc lạc hậu và mua sắm những máy móc mới phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh máy tính, máy phôtô, máy điều hòa, ôtô vận tải...
3.3. Định hớng hoàn thiện cơ cấu bộ máy nhân sự.
- Xây dựng những tiêu chuẩn tuyển mộ nhân viên sao cho đáp ứng đợc yêu cầu của kinh doanh hiện đại và đào tạo đội ngũ nhân viên đặc biệt là nhân viên bán hàng phảicó trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, sức khoẻ tốt, hiểu tâm lý khách hàng và nhiệt tình hăng say lao động.
- Bồi dỡng thêm trình dộ nghiệp vụ quản lý kinh doanh cho đội ngũ cán bộ quản lý và sắp xếp công việc ho phù hợp vơí năng lực và độ tuổi của từng ngời.
- Thực hiện công tác tỏ chức và chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên về tinh thần, vật chất chu đáo, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, xây dựng "tinh thần doanh nghiệp" trong công ty.
3.4. Định hớng phát triển thị trờng của công ty.
Công ty sẽ lập ké hoạch nghiên cứu và dự báo thị trờng một cách cụ thể để đề ra chiến lợc kinh doanh trong thời gian tới. Đối với nhu cầu trongns tiến hành nghiên cứu để đáp ứng đợc tốt hơn cả về hàng hóa và dịch vụ. Khai thác triệt để các nguồn hàng trong nớc và tiến hành nhập khẩu hàng hóa nếu nó mang lại lợi nhuận cao cho công ty và lợi ích cho nền kinh tế. Đối với thị trờng nớc ngoài cũng cần phải khai thác để hớng ra xuất khẩu thu về ngoại tệ làm giầu cho công ty và nênhiều kinh tế.
- Trong công tác nghiên cứu thị trờng định hớng là phải nghiên cứu khả năng xâm nhập thị trờng và mở rộng thị trờng của công ty với cả hai loại hình thức nghiên cứu là nghiên cứu khái quát thị trờng và nghiên cứu chi tiết thị tr- ờng.
+ Nghiên cứu khái quát thị trờng bằng phơng pháp nghiên cứu tài liệu là xác định đợc thị trờng có triển vọng, lợng hóa khái quát nhu cầu của thị trờng, và công ty cần có những chính sách gì ? nh thế nào ? để tăng cờng khả năng bán hàng.
+ Nghiên cứu chi tiết thị trờng bằng phơng pháp điều tra với mục tiêu là nắm bắt đợc thái độ, thói quen của ngời tiêu dùng và công ty phải tìm cách thích ứng hoặc gây ảnh hởng đến chúng.
- Trong công tác dự báo thị trờng công ty định hớng dự báo một số vấn đề nh: dự báo sự thay đổi của thái độ và động cơ mua hàng của khách hàng... và điều quan trọng là phải dự báo đợc triển vọng mua hàng của khách hàng hay dự báo việc tiêu thụ bán hàng của doanh nghiệp, theo quan điểm dự báo sự phản ứng của thị trờng trớc những quyết định công ty đa ra, tạo điều kiện dễ dàng cho công ty có thể lựa chọn phơng án kinh doanh tối u.
Ngay sau công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng, công ty sẽ tiến hành lập một dự án về phát triển thị trờng, xây dựng thêm các cửa hàng, đại lý ở những
nơi có nhu cầu, mở rộng thêm các loại hình kinh doanh dịchvụ, đầu t mạnh mẽ hớng ra thị trờng toàn quốc và phơng châm là thỏa mãn tói đa nhu cầu của ngời tiêu dùng.
3.5. Định hớng phát triển chiến lợc marketing - mix.
* Chính sách sản phẩm: thực hiện đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh theo các hớng sau:
+ Đẩy mạnh hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tìm ra những nhu cầu về các sản phẩm khác ngoài những sản phẩm chu đạo của công ty. Công ty cần tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh cũng nh là phải củng cố uy tín của các loại sản phẩm này.
+ Đẩy mạnh hơn nữa việc kinh doanh các sản phẩm đã có vị trí trên thị tr- ờng. Công ty tiếp tục mở rộnghd kinh doanh cũng nh là phải củng cố uy tín của các loại sản phẩm này.
+ Đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng đặc biệt là khách hàng truyền thống nhằm giữ chân khách hàng, và đẩy cũng chínhlà một yếu tố quan trọng để giúp công ty giữ vững thị phần. Đó cũng chính là thế mạnh mà PLC cần tiếp tục phát huy.
+ Với những loại sản phẩm mà lợng tiêu thụ sản phẩm ít, công ty vẫn tiếp tục duy trì kinh doanh để phục vụ nhu cầu thị trờng, giữ khách hàng, song cần xem xét quy mô, cơ cấu của nó một cách hợp lý để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận.
+ Kết hợp đa dạng hsoa sản phẩm là chuyên môn hóa. Khi thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, PLC cần xác định cho mình một cơ cấu sản phẩm tối u nhất: trong phơng án kinh doanh phải lựa chọn cho riêng mình những sản phẩm có thế mạnh đó là những sản phẩm có mức lãi cao.
Ngoài ra PLC sẽ nghiên cứu, pha chế và đa ra thị trờng các sản phẩm dầu mỡ nhờn PLC thay thế các sản phẩm dầu mỡ nhờn BP, nâng cao chất lợng dầu công nghiệp PLC, đặc biệt là dầu mỡ nhờn đặc chủng để tăng khả năng cạnh tranh của PLC với các hãng khác trong lĩnh vựcb án cho khách hàng công nghiệp.
* Chính sách giá:
Cơ chế giá của sản phẩm PLC đợc tổng công ty uỷ quyền, công ty có quyền quyết định các loại giá trong toàn ngành trên cơ sở giá cạnh tranh bù đắp chi phí, đảm bảo có lãi. PLC cần áp dụng một chiến lợc định giá phù hợp, có sức cạnh tranh để có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ mạnh.
- Sử dụng chính sách định giá thấp (công tác hạ giá thành): Hiện nay giá bán sản phẩm không phải là một điểm mạnh của PLC vì hầu hết các loại sản phẩm mà công ty kinh doanh đều có mcơ sở giá ngang bằng với mức giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Song việc định giá cho một sản phẩm là một việc mang tính tổng hợp, do vậy PLC cần phải xác định rõ mức ấn định giá bán sao cho thích hợp nhất để có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trên thị trờng. Và để xây dựng một chính sách giá cả hợp lý, PLC cần phải tính tới các biện pháp để giảm tối đa chi phí kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó có thể hạ giá thành, đảm bảo lợi nhuận để tăng hiệu quả kinh doanh.
Ngoài ra công ty có thể sử dụng một số loại chiết giá nh sau:
+ Chiếu giá thơng mại: Đợc sử dụng đối với các trung gian phân phối. Khoản giá này công ty có thể quy định tỷ lệ % nào đó để khuyến khích các trung gian hoạt động tích cực trong kênh (tỉ lệ này có thể là 3 đến 5%).
+ Chiết giá khuyếch trơng thơng mại: đó là khoản chiết giá mà các trung gian phân phối đợc hởng tiếp khi họ tham gia hợp tác quảng caó, xúc tiến với khách hàng (tỷ lệ có thể từ 2 đến 3%).
+ Chiết giá thanh toán: là khoản chiétgiá cho các đơn vị khách hàng thanh toán trớc thời gian ghi trong hợp đồng. Công ty khuyến khích sử dụng chiết giá này nhằm khuyến khích trả tiền tăng nhanh lu thông tiền tệ, giảm thiệt hại cho khách hàng. Ngoài ra còn có tác dụng khuyến khích nhu cầu.
+ Chiết khấu xúc tiến ngời tiêu dùng: là loại xúc tiến xổ số, giảm giá, hạ giá cho một số đối tợng khách hàng, những loại chiết khấu này thờng tạo ra cơ hôi để đi đến quyết định mua nhanh hơn. Chiết giá này phụ thuộc vào các ch- ơng trình xúc tiến thơng mại.
+ Chiết giá số lợng: công ty có thể đa ra các biểu giá khác nhau theo số l- ợng mua.
* Chính sách phân phối:
Để có thể mở rộng thị trờng của mình, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia cạnh tranh đều phải có kế hạch xây dựng một mạng lới bán hàng càng rônông nghiệp lớn càng tốt vì đó chính là cơ sở tốt nhất để bảo vệ thị trờng và xâm nhập thị trờng mới, chống lại sự tranh dành thị trờng từ các đối thủ cạnh tranh của mình.
Với một hệ thống phân phối bao gồm hai kênh chủ yêu slà xuất bán trực tiếp và bán qua tổng đại lý (bán theo lệnh điều động) có mặt trên cả nớc công ty đã đáp ứng đợc tơng đối đầy đủ nhu cầu ở các phân ddoạn thị trờng. Với u điểm của hình thức bán trực tiếp PLC đã tạo ra những u thế cho riêng mình nhất là hiện nay mức độ cạnh tranh lại càng trở nên gay gắt. Đê có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình PLC cần phải xây dựng một hệ thống phân phối chắc chắn và có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh bằng cách phối hợp chặt chẽ với các chi nhánh để tổ chức một cách có hiệu quả công tác tiêu thụ hàng hóa. Cần phải