Sự phát triển của du lịch Việt Nam.

Một phần của tài liệu 94 Vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội (Trang 60 - 61)

I. Mục tiêu của Chi nhánh Du lịch và dịch vụ Hồng Gai.

I.1. Sự phát triển của du lịch Việt Nam.

Ngành du lịch Việt Nam đã có quá trình hoạt động từ đầu những năm 1960. Thời kỳ 1960 - 1975 chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Đảng, Nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch chiếm một tỷ trọng không đảng kể. Từ những năm trở lại đây, lượng khách du lịch được tổ chức trong cả nước. Đặc biệt kể từ những năm trở lại đây, lượng khách du lịch tăng nhanh do chính sách đổi mởi của Đảng và Nhà nước. Môi trường kinh tế - chính trị ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện từng bước, nhu cầu được nghỉ ngơi giải trí của người dân cũng tăng lên. Việt Nam không chỉ là điểm đến hấp dẫn du khách nước ngoài mà đã từng bước thu hút người Việt Nam đi ra nước ngoài du lịch.

Trong những năm bản lề chuyển giao giữa hai thiên niên kỷ, du lịch Việt Nam đã có sự đổi mới và mang tính đột phá cả về chất lượng. Du lịch Việt Nam năm 2001 đã tăng 2,7 triệu lượt khách và trở thành ít ngày trong nền kinh tế quốc dân mỗi năm mang lại nguồn thu trên 1 tỷ USD đưa Việt Nam đứng vào danh sách 60 nước trên thế giới có thu nhập du lịch trên 1 tỷ USD/ năm.

Tuy có bị tác động của sự kiện ngày 11/9/2001 tại Mỹ, nhưng du lịch Việt Nam vẫn tiếp tục đi lên, đón trên 2,33 triệu lượt khách quốc tế, tăng 9% so với năm trước, 11,7 triệu lượt khách domestic, tăng 4,3%. Thu nhập xã hội từ du lịch. đạt hơn 20.500 tỷ Việt Nam đông 1,36USD tăng 14% so với năm trước là mức tăng trưởng cao trong khu vực.

Biểu số 6: số lượng khách du lịch của các nước ASEAN.

Nước Thời kỳ năm2000 năm2001 Tăng trưởng

Malaysia Tháng1-12 10.221.0582 12.775.037 25% Việt Nam Tháng 1-12 2.1401.100 2.330.050 8,9%

Thai Lan Thang 1-10 7.753.000 8.221.541 6,0%

Myanmar Tháng 1-9 141.595 146.588 3,7%

Indonesia Tháng 1-12 5.064.217 5.153.620 1,8% Nguồn: travel News Asia - Vol. 2.6 No4.

Quá đây chúng ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng của chúng ta đạt 8.9 đứng thứ hai trong khu vực. Một điều mà chúng ta cũng cần phải lưu ý là trong số khách của Malaisya, Singapore, Thái lan có bao gồm cả những người dân địa phương, người hợp tác lao động qua lại biên giới.

Có được những thành công này trước hết là đo đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, sự chỉ đạo sát sao tận tình của tổng cục du lịch Việt Nam.

Là một nước nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa với những cảnh quan tự nhiên đa dạng, phong phú, điều kiện tự nhiên ưu đãi, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cho xứng với tiềm năng của du lịch Việt Nam" là chủ trương trong khu vực và Nhà nước ta. Từng bước khẳng định vị thế của du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Thu hút khách du lịch đến Việt Nam và đưa Việt Nam trở thành điểm đến thân thiện nhất thế giới của thiên niên kỷ mới.

Một phần của tài liệu 94 Vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w