Tổng mức đầu tư :

Một phần của tài liệu 251160 (Trang 44)

Đầu tư xây dựng hạ tầng chính khu chức năng số 9, diện tích tồn khu:

128,7078ha, gồm Hệ thống giao thơng( Đường và Cầu trên đường), Hệ thống thốt nước mưa, Hệ thống thốt nước thải.

Tổng số vốn đầu tư : 81,141,520,000đồng

(Tám mươi mốt tỷ một trăm bốn mươi mốt triệu năm trăm hai mươi ngàn đồng chẵn.)

TỔNG KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN

STT HẠNG MỤC Đơn vị Khối lượng Thành tiền (đ)

1 Kinh phí đầu tư xây dựng HTKT nội bộ ha 128,7078 69,934,763,000

2 Kinh phí cơng tác bước chuẩn bị đầu tư ha 128,7078 1,881,491,000

3 Chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư ha 128,7078 1,948,764,000

4 Dự phịng phí % 7,376,501,800

TỔNG KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 81,141,519,800

BẢNG TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN Số

TT Hạng mục Kinh phí XLắp Thành tiền (đ)

1 Hệ thống giao thơng (phần đường) 20,283,527,103 20,283,527,103

2 Hệ thống thốt nước mưa 30,611,730,166 30,611,730,166

3 Hệ thống thốt nước thải 12,681,800,444 12,681,800,444 Cộng =

Thuế VAT 10%= Cộng kinh phí xây lắp sau thuế = Tính chẵn =

63,577,057,713 6,357,705,771 69,934,763,484 69,934,763,000 KINH PHÍ CƠNG TÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ Số

TT Hạng mục

Đơn vị

Khối

lượng Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

1 Cơng tác đo lưới khống chế mặt bằng (tính theo ĐGKSXD số 103/2006/QĐ-UB, ngày 14/07/2006) đ/m khoa n 80 1,231,358 98,508,640 2 Cơng tác khống chế cao độ (tính theo ĐGKSXD số 103/2006/QĐ-UB, ngày 14/07/2006) đ/km 2.5 1,204,928 3,012,320

3 Cơng tác đo vẽ chi tiết bản đồ

(tính theo ĐGKSXD số 103/2006/QĐ-UB, ngày 14/07/2006). đ/ha 128,7078 4,182,913 538,373,530 4 Đo vẽ mặt cắt địa hình (tính theo ĐGKSXD số 103/2006/QĐ-UB, ngày 14/07/2006) = (a +b) 5,140,963 A + Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến (áp dụng cho đường cấp 4 và địa hình cấp 4)

đ/100

m 7,927 214,939 1,703,759 B + Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến (áp

dụng cho đường cấp 4 và địa hình cấp 4)

đ/100

m 7,927 433,623 3,437,204 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Chi phí lập phương án và viết báo cáo khảo sát 5%. (tính theo cơng văn 6803/SXD-KTXD TP.Hồ Chí Minh)

5% (1+2+3+4) 32,251,773

6 Chi phí chỗ ở tạm thời 5%. (tính theo cơng văn 6803/SXD-KTXD

TP.Hồ Chí Minh) 5% (1+2+3+4)

7 Điều tra, phân tích các số liệu KT – XH

= a + b + c 12,000,000

A + Điều tra tình hình sử dụng đất đai

- Điều tra thực địa

- Điều tra thu thập số liệu, tài liệu - Nghiên cứu, tổng hợp - Đo vẽ bản đồ, biểu đồ ngày 120 30 30 30 30 50,000 6,000,000

B + Số liệu về qui mơ dân cư, cơ cấu và độ tuổi

- Điều tra thực địa

- Điều tra thu thập số liệu, tài liệu - Nghiên cứu, tổng hợp ngày 60 30 20 10 50,000 3,000,000

C + Điều tra phân tích tình hình hiện trạng XD nguồn cấp điện, cấp thốt nước ngày 30 50,000 3,000,000 8 Chi phí thiết kế và thẩm định quy hoạch Áp dụng bảng giá 502/BXD-VKT và TT số 05/2003/TT-BXD 988,907,164

A - Qui hoạch chi tiết TL 1/500 ha 128,7078 4,100,000 527,701,980

B - Lập nhiệm vụ QH TL 1/500 % 8.3 43,799,264

C - QL thẩm tra và phê duyệt QH TL 1/500

% 10 52,770,189

D - Lập mơ hình TL 1/500 m2 5 7,000,000 35,000,000

Chi phí (8) = (a + b + c + d) x 1,5 988,907,164

Tổng chi phí trước thuế (1+…+8)= 1,710,446,163

Thuế giá trị gia tăng (10%) 171,044,616

Cộng 1,881,490,779

KINH PHÍ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ A. KHẢO SÁT BƯỚC THIẾT KẾ KỸ THUẬT

Nội dung cơng

việc Đơn vị tính lượngKhối (đ/đơn vị)Đơn giá Thành tiền(đ) Thành lập lưới đường chuyền cấp II Mốc 4 1,519,079 6,076,316 Thuỷ chuẩn kỹ thuật Km 1 670,842 670,842 Đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/2000 ha 128,7078 1,865,443 240,097,065 Cộng 246,844,223

Báo cáo kỹ thuật 246,844,233 x 5% 12,342,212 Chi phí chổ ở tạm 246,844,233 x 5% 12,342,212 Cộng 271,528,647 Thuế GTGT 271,528,647 x 10% 27,152,865 Tổng cộng 298,681,512 B. TỔNG HỢP CÁC CHI PHÍ KHÁC: (Theo bảng giá 10/2005/QĐ-BXD và 11/2005/QĐ-BXD) 1,650,082,928

Tổng chi phí sau thuế : Z = A+B 1,948,764,440

CHƯƠNG VIII

HÌNH THỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. NGUYÊN TẮC CHUNG :

1. Căn cứ quy mơ, tính chất của dự án và năng lực của mình, Chủ đầu tư tự lực chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án; - Chủ nhiệm điều hành dự án;

- Chìa khĩa trao tay; - Tự thực hiện dự án.

2. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước, Chủ đầu tư phải trình người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư quyết định hình thức quản lý thực hiện dự án; đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn khác, Chủ đầu tư tự quyết định hình thức quản lý thực hiện đầu tư dự án.

Chi phí quản lý thực hiện dự án đầu tư và xây dựng thực hiện theo định tại quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 V/v ban hành Định mức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình và được tính trong tổng mức đầu tư, tổng dự tốn của dự án.

3. Đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp ở trung ương và địa phương như các Bộ, cơ quan ngang bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; các Tổng cục, Cục trực thuộc Bộ; Tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị – Xã hội; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các Sở; UBND cấp huyện chỉ làm chủ đầu tư các dự án xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ quan mình.

Các dự án khác, Chủ đầu tư phải là người trực tiếp quản lý khai thác sử dụng dự án và cĩ đủ trách nhiệm, quyền hạn của Chủ đầu tư như quy định tại Điều 14 của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành. Trong trường hợp Chưa xác định rõ Chủ đầu tư của dự án thì Người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư giao cho Ban Quản lý dự án chuyên ngành thực hiện chức năng Chủ đầu tư (tuỳ theo đặc điểm của từng dự án).

II. CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN :

1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án :

Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án được áp dụng với các dự án mà Chủ đầu tư cĩ năng lực chuyên mơn phù hợp và cĩ cán bộ chuyên mơn để tổ chức quản lý thực hiện dự án theo các trường hợp sau đây ;

- Trường hợp Chủ đầu tư khơng thành lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện cĩ của mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) để quản lý việc thực hiện dự án.

- Trường hợp Chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án trực thuộc để quản lý thực hiện dự án.

2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án :

Chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp nhân độc lập cĩ đủ năng lực quản lý, điều hành thực hiện dự án. Chủ nhiệm điều hành dự án được thực hiện dưới hai hình thức là : Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng và Ban quản lý dự án chuyên ngành.

- Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng. - Ban quản lý dự án chuyên ngành ;

3. Hình thức chìa khĩa trao tay :

Hình thức Chìa khĩa trao tay được áp dụng khi Chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu tồn bộ dự án khảo sát, thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao đưa dự án vào khai thác sử dụng.

Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng thì hình thức này chỉ áp dụng tương đối với các dự án nhĩm C, các trường hợp khác phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép.

4. Hình thức tự thực hiện dự án:

Hình thức tự thực hiện dự án chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây: - Chủ đầu tư cĩ đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù họp với yêu cầu của dự án và dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính Chủ đầu tư như vốn tự cĩ của doanh nghiệp, vốn tự huy động của các tổ chức, các nhân, trừ vốn vay của các tổ chức tín dụng.

- Chủ đầu tư cĩ đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án trồng mới, chăm sĩc cây trồng hàng năm, nuơi trồng thủy sản (thuộc ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp) giống cây trồng vật nuơi, khai hoang xây dựng đồng ruộng, duy tu bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên các cơng trình xây dựng, thiết bị sản xuất.

- Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng). Chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng, giá cả của sản phẩm và cơng trình xây dựng.

- Chủ đầu tư cĩ thể sử dụng bộ máy quản lý của mình hoặc sử dụng Ban quản lý dự án (BQLDA) trực thuộc để quản lý thực hiện dự án, tuân thủ các quy định của Pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm và chất lượng cơng trình xây dựng.

III. LỰA CHỌN HÌNH THỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN

Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án, để tổ chức quản lý thực hiện dự án theo trường hợp sau đây :

a. Trường hợp Cơng ty khơng thành lập BQLDA mà sử dụng bộ máy hiện cĩ của mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm để quản lý việc thực hiện dự án).

- Yêu cầu về chuyên mơn, nghiệp vụ và kinh nghiệm đối với những người trực tiếp quản lý thực hiện dự án:

+ Người phụ trách quản lý thực hiện dự án phải cĩ chuyên mơn phù hợp với yêu cầu của dự án, phải cĩ bằng đại học trở lên, cĩ tối thiểu hai năm làm việc chuyên mơn.

+ Người quản lý về kỹ thuật của dự án phải cĩ bằng trung cấp trở lên, chuyên mơn phù hợp với yêu cầu của dự án, cĩ tối thiểu hai năm làm việc chuyên mơn.

+ Người quản lý về kinh tế tài chính của dự án phải cĩ chuyên mơn về kinh tế, tài chính kế tốn, cĩ bằng trung cấp trở lên, cĩ tối thiểu hai năm làm việc chuyên mơn.

- Cơng ty cĩ quyết định giao nhiệm vụ quyền hạn cho các phịng, ban và cá nhân được kiêm nhiệm hoặc chuyên trách quản lý việc thực hiện dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Trường hợp Cơng ty thành lập BQLDA trực thuộc để quản lý thực hiện dự án. BQLDA được thành lập theo quyết định của Cơng ty và phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây :

- BQLDA là đơn vị trực thuộc Cơng ty. Nhiệm vụ và quyền hạn của BQLDA phải phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn của Cơng ty quy định tại Điều 14 của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, phù hợp với Điều lệ tổ chức hoạt động của Cơng ty và các quy định của pháp luật cĩ liên quan.

Cơ cấu tổ chức của BQLDA do Cơng ty quyết định thành lập, phải đảm bảo cĩ đủ năng lực về chuyên mơn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án. BQLDA gồm cĩ trưởng ban, các phĩ ban và các bộ phận chuyên mơn, nghiệp vụ giúp việc trưởng ban.

- BQLDA phải thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên và đầy đủ với Cơng ty. Cơng ty thực hiện việc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của BQLDA và xử lý kịp thời những vấn đề ngồi phạm vi thẩm quyền của BQLDA để đảm bảo tiến độ, chất lượng và các yêu cầu khác của dự án.

- Khi dự án hồn thành, đưa vào khai thác sử dụng. BQLDA đã hồn thành nhiệm vụ được giao thì Cơng ty ra quyết định giải thể hoặc giao nhiệm vụ mới cho BQLDA.

- Khi quyết định hoặc đề nghị bổ nhiệm trưởng ban BQLDA, người phụ trách kỹ thuật, người phụ trách kinh tế tài chính của dự án. Cơng ty phải căn cứ vào quá trình cơng tác và các tiêu chuẩn về năng lực chuyên mơn của các cá nhân đĩ theo yêu cầu tối thiểu như quy định tại điểm a của phần này, Trưởng ban BQLDA, người phụ trách kỹ thuật, người phụ trách kinh tế tài chính của dự án phải cĩ bằng đại học trở lên, chuyên mơn phù hợp với yêu cầu của dự án và đã cĩ hai năm làm việc chuyên mơn.

CHƯƠNG IX

MỐI QUAN HỆ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN BAN NGÀNH

Sở Kế hoạch & Đầu tư là cơ quan đầu mối tiếp nhận, hướng dẫn chính sách và hỗ trợ Chủ đầu tư thực hiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư;

- Sở Kế hoạch & Đầu tư: cĩ trách nhiệm phối hợp với Sở Quy hoạch-Kiến trúc thành phố để thơng báo đến Chủ đầu tư về thoả thuận địa điểm và cung cấp các thơng tin về quy hoạch, kiến trúc. Sở Quy hoạch –Kiến trúc thành phố cĩ trách nhiệm cung cấp đầy đủ các thơng tin về quy hoạch, kiến trúc cho Sở kế hoạch & Đầu tư;

- Sở Kế hoạch & Đầu tư cĩ trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan để cung cấp cho Chủ đầu tư cĩ yêu cầu cung cấp các thơng tin về giá thuê đất, mức thu tiền sử dụng đất, tính pháp lý của khu đất.

- Cục Thuế thành phố: cĩ trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Sở Kế hoạch & Đầu tư về giá thuê đất, mức thu tiền sử dụng đất.

- Sở Tài nguyên & Mơi trường: cĩ trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Sở Kế hoạch & Đầu tư về tính pháp lý của khu đất, hiện trạng và nguồn gốc đất.

- Sở Tài nguyên & Mơi trường: cĩ trách nhiệm cung cấp cho Chủ đầu tư bản đồ địa chính cĩ sẵn và được phép thu tiền in ấn đủ trang trải các chi phí theo đúng giá quy định được Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành. Việc cung cấp bản đồ địa chính phải đảm bảo theo đúng quy định của Nhà nước. Trong trường hợp Sở Tài nguyên & Mơi trường khơng cĩ sẳn bản đồ địa chính thì thơng báo cho Chủ đầu tư biết để thuê đơn vị cĩ chức năng thực hiện việc đo vẽ và lập bản đồ địa chính.

- Sở Xây dựng: cĩ trách nhiệm cung cấp cho Chủ đầu tư bản đồ địa hình, khảo sát địa chất cơng trình cĩ sẵn khi nhà đầu tư cĩ yêu cầu để lập dự án và được phép thu tiền in ấn đủ trang trải các chi phí theo đúng giá quy địn được Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành; trong trường hợp Sở Xây Dựng khơng cĩ sẵn thì thơng báo cho Chủ đầu tư biết để thuê đơn vị cĩ chức năng thực hiện.

- Định kỳ hàng quý, Sở Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với Sở Tài nguyên & Mơi trường, các cơ quan liên quan và Uỷ ban nhân dân quận rà sốt khi dự án đã cĩ cĩ giấy thoả thuận địa điểm, hoặc quyết định đầu tư, hoặc quyết định giao (thuê) đất, nấu nhà đầu tư khơng triển khai thực hiện các bước tiếp theo, trình Uỷ ban nhân dân thành phố cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Thời gian hiệu lực của quyết định đầu tư và quyết định giao (thuê) đất được tính theo quy định hiện hành của Nhà nước.

- Chủ đầu tư cĩ trách nhiệm phối hợp với Hộâi đồng bồi thường thiệt hại và giải phĩng mặt bằng dự án đầu tư tiến hành khảo sát, điều tra và chuẩn bị các cơng

việc cần thiết để lập phương án bồi thường. Sau khi cĩ quyết định thu hồi và giao đất, cho thuê đất (hoặc được Uỷ ban nhân dân thành phố chấp thuận, Hội đồng bồi thường thiệt hại và giải phĩng mặt bằng của dự án cĩ trách nhiệm lập phương án bồi thường, hỗ trợ thiệt hại và tái định cư của dự án, báo cáo Hội đồng thẩm định

Một phần của tài liệu 251160 (Trang 44)