Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf - Diện tích 178,73 ha (Trang 98 - 116)

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

3.1.3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động

a) Khí thải từ hoạt động đun nấu

Hoạt động đun nấu trong dự án sẽ phát sinh khí thải. Mức độ tác động thấp, dài hạn, khơng thể tránh khỏi và phân bố trên diện rộng.

b) Khí thải từ máy phát điện dự phịng

Máy phát điện dự phịng được trang bịđể sử dụng trong trường hợp cúp điện. Các đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phịng được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.18. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phịng

TT Loại máy phát điện Số lượng (cái) Định mức sử dụng dầu DO (kg/giờ.máy)

1 Máy 250 KVA 2 100

2 Máy 500 KVA 2 150

Quá trình đốt dầu DO của máy phát điện sẽ phát sinh khí thải như bụi, SO2, NOx, CO… Hệ số phát sinh khí thải khi sử dụng dầu DO được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.19. Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO TT Thơng số Hệ số phát thải Đơn vị 1 Bụi 1,79 kg/1000 lít 2 SO2 4,79 x S kg/1000 lít 3 NO2 8,63 kg/1000 lít 4 CO 0,24 kg/1000 lít Nguồn: WHO, 1993

Tải lượng các chất ơ nhiễm tạo ra từ quá trình đốt dầu DO của các máy phát điện

được dự báo và trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.20. Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện TT Thơng số Đơn vị Tải lượng ơ nhiễm

2 máy 250 kVA 2 máy 500 kVA

1 Bụi kg/ngày 8,5 12,8

2 SO2 kg/ngày 45,1 67,6

3 CO kg/ngày 1,1 1,7

4 NOx kg/ngày 41,4 62,1

Khi đốt cháy 1 lít dầu DO, theo mơ hình IPC, lượng khí thải tạo ra khoảng 24,62 Nm3. Như vậy tổng lượng khí thải sinh ra trong quá trình đốt 500 lít DO cho 4 máy phát

điện dự phịng tại dự án khoảng 12.310 Nm3/giờ.

Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt dầu DO cho các máy phát điện dự

phịng tại dự án được dự báo và trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.21. Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện TT Thơng số Hàm lượng (mg/Nm3) TCVN 5939-2005-B [Kp = 1,0; Kv = 1,2] (mg/Nm3) 1 Bụi 73 240 2 SO2 381 600 3 CO 10 1.200 4 NOx 350 1.020

94 Khí thải tại nguồn từ các máy phát điện đạt tiêu chuẩn TCVN 5939-2005-B (Kp=1,0; Kv= 1,2). Vì vậy máy phát điện dự phịng sẽđược lắp đặt ống khĩi cĩ chiều cao H= 8 m;

đường kính d= 0,2 m.

c) Mùi hơi từ hệ thống xử lý nước thải

Mùi hơi sẽ phát sinh từ hoạt động của hệ thống xử lý nước thải. Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí các hợp chất hữu cơ trong nước thải gồm H2S, Mercaptane, CO2, CH4. Trong đĩ H2S, Mercaptane là các chất gây mùi hơi, cịn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ.

Mùi hơi từ hệ thống xử lý nước thải chủ yếu phát sinh từ các đơn nguyên tại đĩ cĩ xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí. Quá trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hơi nhưng ở mức độ rất thấp, hầu như khơng đáng kể (xem bảng dưới đây).

Bể phân hủy kỵ khí của hệ thống xử lý nước thải tập trung là nơi phát sinh mùi hơi chủ yếu. Lượng khí biogas sinh ra từ bể phân hủy kỵ khí khoảng 310 m3/ngày, trong đĩ, CH4 chiếm 60% tổng lượng khí thải phát sinh.

d) Mùi hơi từ các điểm tập kết rác

Mùi hơi cĩ thể phát sinh từ các điểm tập kết rác do sự phân hủy sinh học các chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học trong điều kiện kỵ khí.

Mùi hơi từ các điểm tập trung rác sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống và làm việc tại tịa nhà nếu hệ thống thu gom rác thải của Dự án khơng được thực hiện đúng quy trình đề ra.

e) Tiếng ồn từ máy phát điện dự phịng

Hoạt động của các máy phát điện dự phịng tại dự án sẽ phát ra tiếng ồn. Tiếng ồn tại vị trí cách nguồn 1m tạo ra rừ máy phát điện theo kinh nghiệm của Viện Mơi trường và Tài nguyên khoảng 95 dBA.

So với tiêu chuẩn của Bộ Y tế tại Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT cho thấy tiếng

ồn phát sinh từ máy phát điện vượt giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

f) Bụi và khí thải từ phương tiện giao thơng

Các phương tiện giao thơng trong giai đoạn vận hành dự án sẽ phát sinh khí thải. Mức

độ tác động thấp, dài hạn, khơng thể tránh khỏi và phân bố trên diện rộng.

g) Thuốc bảo vệ thực vật

Trong quá trình hoạt động của sân Golf, việc chăm sĩc cây xanh, thảm cỏ địi hỏi sử

dụng thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, khơng phải tất cả thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu đều cĩ tác dụng trực tiếp lên đối tượng phịng trừ mà chỉ một lượng nhất

định. Phần thuốc cịn lại sẽ đi vào đất, nước và cả khơng khí gây tác động nhất định đến mơi trường.

Tác động của thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đến các thành phần mơi trường tùy thuộc nhiều yếu tố khác nhau như đặc tính của thuốc, điều kiện tự nhiên, loại thuốc sử dụng, liều lượng và phương pháp sử dụng…

Như đã trình bày trong chương 1, dự án sử dụng 2 loại thuốc là Mancozob 80% để

diệt nấm và Carbaryl 40% để trừ sâu bọ và cơn trùng.

Đánh giá tn sut, liu lượng và phương pháp s dng

Tần suất sử dụng thuốc BVTV khá hạn chế, cụ thể trên từng khu vực của dự án như

sau:

+ Khu vực điểm đầu golf: 4 tháng/lần

+ Khu vực lăn bĩng: 6 tháng/lần

+ Khu vực điểm cuối Golf: 1 tháng/lần

Liều lượng thuốc sử dụng thấp:

+ Thuốc diệt nấm: 0,36 kg/ha/tháng, hay 260 kg/năm

+ Thuốc trừ sâu: 0,125 kg/ha/tháng, hay 90 kg/năm

Phương pháp sử dụng thuốc an tồn: việc phun thuốc BVTV được thực hiện như

sau:

+ Pha thuốc: việc pha thuốc được thực hiện ở khu vực riêng, đảm bảo an tồn,

đúng liều lượng và tần suất sử dụng. Sau đĩ, các xe chuyên dụng được sử dụng

để vận chuyển thuốc BVTV pha lỗng đến nơi phun xịt.

+ Phun thuốc: việc phun thuốc được thực hiện bởi cơng nhân chăm sĩc cây cỏ,

đảm bảo hiệu quả, an tồn cho mơi trường và sức khoẻ cộng đồng. Cơng nhân trong quá trình phun xịt được trang bị các dụng cụ bảo hơ lao động như mặt nạ, khẩu trang và găng tay... Quá trình phun xịt được tiến hành trong điều kiện thời tiết thuận lợi.

Đánh giá đặc tính ca các loi thuc BVTV

Thuốc trừ sâu Carbaryl

Tên hố học: 1-napthyl methylcarbamate

Nhĩm hố học: carbamate

96

Đặc tính:

+ Độ tan: Carbaryl được phân loại dễ tan trong nước (phân loại theo FAO). Độ

tan: 50 mg/lít.

+ Hệ số phân chia nước đất KOC: Carbaryl được đánh giá cĩ khả năng di động trung bình trong đất (phân loại theo FAO). LogKOC = 2,3 – 2,7.

+ Thời gian bán phân hủy: Carbaryl khơng bền trong mơi trường (phân loại theo FAO).

o Trong đất: Carbaryl kém bền trong đất. Thời gian bán phân huỷ từ 7 – 14 ngày trong đất thịt pha cát, 14 – 28 ngày trong đất thịt pha sét.

o Trong nước: khoảng 10 ngày trong nước trung tính.

+ Độ độc cấp tính: trung bình – độc nhẹ, thuộc nhĩm II – III (phân loại theo WHO). LD50ở chuột qua đường miệng từ 250 – 850 mg/kg.

Carbaryl thuộc danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam theo Quyết định số 31/2006/QĐ-BNN ngày 27/04/2006 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn

Thuốc diệt nấm Mancozeb

Tên hố học: [[1,2-ethanediylbis[carbamodithioato]](2-)] manganese mixture with [[1,2-ethanediylbis[carbamodithioato]](2-)] zinc.

Nhĩm hố học: Carbamate fungicide; Ethylene bisdithiocarbamate (EBDC)

Cơng thức phân tử: [(CH2NHCSS)2Mn]x[Zn]y

Cơng thức cấu tạo:

Đặc tính:

+ Độ tan: Mancozeb tan trung bình trong nước (phân loại theo FAO). Độ tan 6 mg/lít. Nhưng thực tế Mancozeb khơng tan trong nước.

+ Hệ số phân chia nước đất KOC: Mancozeb ít cĩ khả năng di động trong đất (phân loại theo FAO). Log KOC = 3,3.

+ Thời gian bán phân hủy: Mancozeb khơng bền trong mơi trường (phân loại theo FAO).

o Trong đất: Mancozeb khơng bền trong đất. Thời gian bán phân hủy từ 1 - 7 ngày.

+ Độ độc cấp tính: khơng độc, thuộc nhĩm IV (phân loại theo WHO). LD50 ở

chuột qua đường miệng từ > 5.000 mg/kg. Đối với thuỷ sinh vật, độc tính từ

trung bình – độc nhẹ.

+ Sản phẩm phân huỷ: ETU, bền hơn Mancozeb (thời gian bán phân huỷ 5 – 10 tuần), cĩ khả năng di động trong đất.

Mancozeb thuộc danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam theo Quyết định số 31/2006/QĐ-BNN ngày 27/04/2006 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn.

Nhận xét:

Các thuốc BVTV đều thuộc danh mục các loại thuốc BVTV được phép sử dụng bởi Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn ban hành kèm theo Quyết định số

31/2006/QĐ-BNN ngày 27/04/2006.

Độ tan dao động từ 6 – 50 mg/lít. Độ tan trong nước ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ, di động trong đất của hố chất. Carbaryl dễ tan trong nước nên hố chất này cĩ khả năng di động trong đất. Ngược lại, Mancozeb cĩ khả năng di động trong đất thấp.

Các hố chất BVTV đều ít tan trong nước (trừ Carbaryl cĩ độ tan 50 mg/lít). Độ

tan trong nước ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ, di động trong đất của hố chất. Hố chất cĩ độ tan càng cao thì càng dễ di động và dễ gây ơ nhiễm nguồn nước; ngược lại, hố chất cĩ khuynh hướng tồn lại và gây ơ nhiễm mơi trường đất. Như

vậy, các hố chất này ít cĩ khả năng di động trong đất gây ơ nhiễm nước ngầm và nước mặt.

Hệ số LogKOC dao động trong khoảng 2,3 – 4,4. Giá trị LogKOC càng nhỏ nồng

độ của Thuốc BVTV trong dung dịch đất càng lớn Thuốc BVTV càng dễ di chuyển trong đất vào nguồn nước; ngược lại Thuốc BVTV cĩ khuynh hướng hấp phụ mạnh vào các hạt đất và tồn động trong đất. Như vậy các thuốc BVTV cĩ khả

năng di động trong đất ở mức trung bình đến khĩ di động nên chúng ít cĩ khả năng gây ơ nhiễm nước ngầm.

Tính bền nĩi lên khả năng tồn đọng của thuốc trong các thành phần mơi trường. Hầu hết các thuốc bảo vệ thực vật kém bền trong mơi trường đất (DT50<60ngày). Như vậy, các hố chất này khơng cĩ khả năng gây ơ nhiễm lâu dài cho mơi trường.

Hầu hết các thuốc bảo vệ thực vật cĩ độc tính từ trung bình (Mức II) đến thấp (Mức III) nên chúng ít khả năng gây hại cho các lồi sinh vật khơng thuộc đối tượng phịng trừ.

Cả ba loại hố chất đều kém/khơng bền trong mơi trường đất và nước với thời gian bán phân huỷ từ 1 – 41 ngày. Do đĩ hố chất khơng cĩ khả gây ơ nhiễm lâu dài cho mơi trường đất và nước.

98 Nhìn chung, các hố chất BVTV được sử dụng khơng tồn lưu lâu dài trong mơi trường, ít độc hại, khơng tích tụ và khuếch đại sinh học theo chuổi thức ăn. Hơn nữa, các hố chất bị rửa trơi theo nước mưa chảy tràn và nước tưới đều được thu gom về các hồ chứa nên chúng ít cĩ khả năng lan truyền và gây ơ nhiễm nguồn nước mặt khu vực bên ngồi dự

án. Ngồi ra, các hố chất BVTV này khơng/ít cĩ khả năng di động trong đất nên khi tích tụ trong các hồ chứa chúng sẽ bị phân huỷ dần mà khơng cĩ khả năng di chuyển qua các lớp đất gây ơ nhiễm cho tầng nước ngầm trong khu vực.

Thuốc BVTV cịn gây ra nhiều tác động sinh thái như tác động mạnh đến một số lồi thuỷ sinh vật nhạy cảm, cơn trùng cĩ lợi làm mất cân bằng tự nhiên…. Các tác động này cũng như hiệu quả sử dụng phụ thuộc nhiều yếu tố bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố

nhân tạo. Do vậy, các biện pháp giảm thiểu tác động sẽđược xây dựng và trình bày trong chương 4.

Đánh giá s phân b thuc BVTV trong các thành phn mơi trường

Sơ lược và cách tiếp cận mơ hình Level III

Level III (A steady-state fugacity - based multimedia environmental model) Version 2.80.1 tháng 07/2004 dựa trên cơ sở của mơ hình “Multimedia Environmental Models: The Fugacity Approach – Hiệu chỉnh lần 2” của Macay và Donald năm 2001.

Theo mơ hình này, hĩa chất được đưa vào mơi trường liên tục và ổn định. Quá trình làm giảm chất ơ nhiễm là các phản ứng trao đổi (reaction), phát tán (advention) và tuân theo sự cân bằng khối lượng (equilibrium). Sự cân bằng khối lượng được tính cho 4 pha:

Khí (gồm khí và sol khí)

Nước (hịa tan, chất lơ lửng, sinh vật)

Đất (rắn, khí và nước)

Trầm tích

Các chất ơ nhiễm trong mơi trường được xem xét thuộc 3 loại:

Chất ơ nhiễm cĩ thể phát tán vào tất cả các mơi trường thành phần

Chất ơ nhiễm khơng bay hơi

Chất ơ nhiễm khơng tan hay gần như khơng tan

Mơ hình hữu ích cho việc tính tốn sự phân phối của các hĩa chất đã tồn tại hoặc hĩa chất mới được đưa vào mơi trường trong các mơi trường thành phần.

Điều kiện bài tốn

Áp dụng mơ hình Level III ước tính sự phân bố của Carbaryl và Mancozeb trong các thành phần mơi trường trên 240,06 ha diện tích dự án với các giả thuyết như sau:

Mơi trường đất với độ sâu tầng canh tác 0,5 m.

Mơi trường khơng khí ở tầng cao 5 m.

Trầm tích với bề dày 0,1 m.

Lượng Carbaryl đầu vào mơi trường đất là 0,2565 kg/giờ và Mancozeb đầu vào mơi trường là 1,269 kg/giờ trên diện tích 240,06 ha.

Tổng thời gian phun thuốc Carbaryl khoảng 351 giờ/năm và Mancozeb khoảng 205 giờ/năm.

Kết quả tính tốn

Sau khi Carbaryl và Mancozeb đi vào mơi trường đất, chúng sẽ phân phối vào trong các thành phần mơi trường khác nhau thơng qua nhiều quá trình và biến đổi, kết quả tính tốn như trong bảng sau.

Bảng 3.22. Sự phân phối Carbaryl và Mancozeb trong các thành phần mơi trường TT Các thành phần mơi trường Tỷ lệ phân chia (% khối lượng) Carbaryl Mancozeb

1 Đất 91,67 93,25

2 Nước 8,31 6,74

3 Khơng khí 0,00 0,00

4 Trầm tích 0,02 0,01

Với lượng sử dụng khoảng 90 kg/năm Carbaryl và 260 kg/năm Mancozeb. Sự chuyển hố và phân phối của Carboryl và Mancozeb trong các thành phần mơi trường được thể

100 Hình 3.3. Sơđồ thể hiện sự phân phối của Carbaryl trong mơi trường

Hình 3.4. Sơđồ thể hiện sự phân phối của Mancozeb trong mơi trường

Nhận xét:

Kết quả tính tốn cho thấy, sau khi vào mơi trường, Carbaryl và Mancozeb phân phối chủ yếu trong mơi trường đất, một phần nhỏ tồn tại trong mơi trường nước. Sự

phân phối của 2 chất này vào trong khơng khí và trầm tích khơng đáng kể.

Sau khi đi vào mơi trường các hoạt chất này tồn tại và phân hủy dần trong mơi trường đất. Khả năng lan truyền và gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm của Carbaryl và Mancozeb khơng đáng kể.

i) Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua tồn bộ diện tích của sân golf sẽ cuốn theo nguyên vật liệu, chất thải rắn, dầu mỡ và các chất thải khác trên bề mặt đất nơi chúng chảy qua gây ơ nhiễm mơi trường nước mặt nếu như khơng cĩ biện pháp kiểm sốt thích hợp.

Hơn nữa, cơng việc đào xới, bĩc dỡ đất đai, tạo hồ, trồng cỏ… trong giai đoạn xây dựng tạo cơ hội cho quá trình chuyển hĩa đất phèn tiềm tàng thành đất phèn hoạt động gây chua đất, nhất trong mùa mưa. Do đĩ, khi nước mưa chảy tràn qua khu vực gĩp phần gây acid hĩa nguồn nước tiếp nhận và tác động xấu đến mơi trường sinh thái nước nhất là hệ thuỷ sinh.

102 Lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất theo ngày chảy tràn qua khu vực dự án cĩ thể ước tính dựa vào cơng thức sau:

Q = ψψψψ.q.F (l/s) Trong đĩ: + Q : Lưu lượng nước mưa chảy tràn cực đại (l/s);

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf - Diện tích 178,73 ha (Trang 98 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)