- Đưa dầu nhờn đi đến để bơi trơn các bề mặt ma sát Lọc sạch những tạp chất cặn bã lẫn trong dầu nhờn ,
HỆ THỐNG NHIÊNLIỆU ĐỘNG CƠ A.HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐỐT CHÁY CƯỠNG BỨC
Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng cĩ nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp hỗn hợp hơi xăng và khơng khí cho động cơ, đảm bảo số lượng và thành phần của hỗn hợp (thể hiện qua hệ số dư lượng khơng khí α) luơn luơn phù hợp với chế độ làm việc của động cơ.
Muốn như vậy thì cần phải cải thiện và đổi mới hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ nhằm đảm bảo được các yêu cầu sau:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu phải tạo được hỗn hợp giữa khơng khí và nhiên liệu cĩ chất lượng tốt, làm cho nhiên liệu được cháy tốt nhất trong mọi chế độ làm việc của động cơ. Cần phải đảm bảo tỷ số hịa trộn thích hợp giữa xăng và khơng khí ứng với từng chế độ làm việc của động cơ. Nếu chế độ làm việc của động cơ thay đổi thì khơng những phải thay đổi số lượng mà cần phải thay đổi thành phần hỗn hợp khơng khí nhiên liệu nạp vào động cơ. Khi động cơ chạy khơng tải hoặc chạy ở chế độ phụ tải nhỏ cần làm tăng nhiên liệu chứa trong khí hỗn hợp. Dần dần tăng phụ tải thì một mặt phải làm tăng số lượng khí hỗn hợp đưa vào xilanh, mặt khác phải giảm bớt thành phần xăng chứa trong khí hỗn hợp. Khi động cơ chạy tồn tải, tức là khi động cơ phát ra cơng suất cực đại thì cần phải làm cho hỗn hợp xăng - khơng khí đậm lên. Trong suốt phạm vi thay đổi rộng rãi về tốc độ và phụ tải, giới hạn thay đổi thành phần của khí hỗn hợp trong động cơ xăng được thể hiện gần đúng qua hệ số dư lượng khơng khí α như sau:
αmin = 0,6 ; αmax = 1,3
Động cơ phát ra cơng suất cực đại với α = 0,85 ÷ 0,9. Nếu động cơ chạy với khí hỗn hợp quá lỗng hoặc quá đậm đều làm giảm cơng suất và làm tăng tiêu hao nhiên liệu của động cơ, cụ thể:
Tỷ lệ hỗn hợp giữa khơng khí và xăng phải nằm trong giới hạn cháy mới gây ra phản ứng cháy. Ở đây chỉ xác định tỷ lệ hỗn hợp giữa khơng khí và xăng trong trường hợp cháy hồn tồn theo lý thuyết:
Đặc trưng về tỷ lệ hỗn hợp giữa khơng khí và xăng là hệ số dư lượng khơng khí α. Ta cĩ:
Lt tt
L
α = L
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
Ltt: Là lượng khơng khí thực tế để đốt cháy 1 kg nhiên liệu; Llt: Là lượng khơng khí lý thuyết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu;
Dựa vào lý thuyết cũng như thực nghiệm cho ta thấy rằng: α =1: Là tỷ lệ hỗn hợp lý tưởng nhất
Trường hợp Ltt < Llt⇔α < 1 ta gọi hỗn hợp giàu xăng. Trường hợp Ltt > Llt⇔α > 1 ta gọi hỗn hợp nghèo xăng.
Cần phải đảm bảo khí hỗn hợp trong tất cả các xilanh đều cĩ thành phần như nhau: khi đĩ thì các động cơ làm việc một cách đồng đều và tạo ra mơmen quay trên trục khuỷu như nhau giúp cho động cơ làm việc ổn định và cĩ thể đảm bảo cho tuổi thọ động cơ được cao hơn. Hệ số cản trong quá trình nạp nhỏ nhất sẽ đảm bảo cho động cơ phát ra cơng suất cực đại. Bởi vì khi hệ số nạp nhỏ thì lượng hỗn hợp được nạp vào trong động cơ nhiều hơn giúp cho quá trình cháy tốt hơn.
Khi khí hỗn hợp trong tồn thể tich buồng cháy của mỗi xilanh cĩ thành phần như nhau sẽ giúp cho quá trình cháy trong động cơ diễn ra tốt, khơng cĩ quá trình cháy cục bộ, kích nổ. Đảm bảo cho động cơ làm việc ổn định và phát ra cơng suất cực đại, giảm tiêu hao nhiên liệu...
- Hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng phải đảm bảo áp suất hịa trộn, kiểu hịa trộn và thời gian hịa trộn sao cho khi hỗn hợp vào trong động cơ phải ở dạng hơi sương. Vì xăng ở dạng hơi sương sẽ giúp cho quá trình cháy được tốt, động cơ dễ khởi động khi máy cịn nguội, nhiên liệu được cháy hồn tồn. Yêu cầu giảm nồng độ chất ơ nhiễm trong khí xả động cơ
Hệ thống nhiên liệu phải đáp ứng kịp thời sự thay đổi của gĩc bướm ga. Phải cĩ hệ thống cắt nhiên liệu khi giảm tốc đêí giảm mức tiêu hao nhiên liệu Ngồi ra, hệ thống nhiên liệu cịn cĩ cần làm việc bền vững tin cậy, dễ kiểm tra và sữa chữa, đơn giản gọn nhẹ, giá thành rẻ... Để đạt được các yêu cầu trên địi hỏi trong quá trình tính tốn quá trình cung cấp nhiên liệu cho động cơ thật chính xác. Vì vậy việc áp dụng tin học vào trong quá trình tính tốn, thiết kế là rất cần thiết.
Dựa vào phương pháp cung cấp nhiên liệu cho bộ chế hồ khí, chia hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng thành hai loại: loại cưỡng bức và loại tự chảy.
Hệ thống nhiên liệu cưỡng bức dùng trên ơ tơ (hình 5.1), do thùng xăng 4 đặt thấp hơn bộ chế hồ khí13 nên phải dùng bơm chuyển xăng 9, hút xăng từ thùng 4, qua lưới lọc 18, ống dẫn 7, lọc thơ 8 vào bơm để bơm qua bình lọc lắng 10 vào bộ chế hồ khí 13.
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
124
kéo hoặc xe máy...) thường dùng hệ thống tự chảy, vì ở đây thùng xăng được đặt cao hơn bộ chế hồ khí khoảng 300÷500mm nên nhờ trọng lượng bản thân xăng cĩ thể tự chảy vào thùng chứa qua bình lọc vào bộ chế hồ khí, khơng cần bơm chuyển xăng.