Tình hình đầutư đổimới công nghệ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 33)

I. THỰC TRẠNG ĐẦUTƯ ĐỔIMỚI CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA

1. Tình hình đầutư đổimới công nghệ

Trong suốt những năm qua, đặc biệt sau những năm đổi mới, đầu tư đổi mới công nghệ đã có những tiến bộ nhất định. Đầu tư đổi mới công nghệ có dấu hiệu gia tăng và mang lại một số kết quả nhất định trong một số ngành, lĩnh vực.

1.1. Trong công nghiệp

Trong công nghiệp nhờ ứng dụng công nghệ và đổi mới công nghệ, năng lực và trình độ công nghệ của một số ngành kinh tế đã được cải thiện một bước, giúp các ngành này làm chủ được công nghệ ngoại nhập, đạt trình độ công nghệ mức trung bình của thể giới như ngành xây dựng, điện lực, điện dân dụng, lắp ráp ô tô, dầu khí, thiết bị điện, may, xe máy, chế tạo khuôn mẫu, chế biến thuỷ sản, xăm lốp, đồ nhựa.v.v…Đáng chú ý, những tiến độ về đổi mới công nghệ mới chủ yếu diễn ra tại một số doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp thuộc những ngành, lĩnh vực được Nhà nước chú trọng đầu tư. Tuy nhiên, trình độ công nghệ lạc hậu của nhiều ngành đã hạn chế năng lực cạnh tranh của sản phẩm làm ra. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 416.863 tỷ đồng năm 2005 tăng 17,2% 5so với vùng này, trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 8,7%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 24%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 20,9%. Một số ngành do đổi mới công nghệ nêntốc độ tăng trưởng rất cao như than sạch tăng 21,7%; một số sản phẩm hoá chất là phân hoá học tăng 24,7%; một số sản phẩm điện tử, cơ khí chế tạo máy công cụ tăng 32,8%; ô tô các loại tăng 31,1% so với thực hiện năm 2004. Ngoài ra. Một số ngành khác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w