II. Thực trạng về công tác quản lý giá thành sản phẩm tại Công ty tạo
3. Phân tích yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan trong quản lí nhằm thu hồi lại bộ phận giá trị đã hao mòn TSCĐ. Thực hiện được khâu này sẽ khiến giá thành sản xuất giảm đáng kể. Việc phân tích yếu tố này dựa trên phương pháp tính mức khấu hao theo thời gian.
=
Bảng phân tích khấu hao TSCĐ của Công ty năm 2001
Chỉ tiêu Số KH Số TT
1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm (1000đ) 504.000 504.000
2. Đánh giá tăng nguyên giá vào tháng 4 6.000
3. Thanh lý một thiết bị
- Nguyên giá (1000đ) 30.000 30.000
- Thời gian thanh lý Tháng 6 Tháng 8
4. Mua mới đưa vào sử dụng
- Nguyên giá (1000đ) 60.000 48.000
- Thời gian bàn giao Tháng 8 Tháng 4
5. Tỷ lệ khấu hao
- Áp dụng bình quân từ tháng 1 đến 4 của năm 6% 6% - Áp dụng bình quân từ tháng 5 đến 12 của năm 6% 10% 6. Mức hao phí khấu hao năm bình quân (1000) 30.540 46.280
Khấu hao nhiều hay ít phụ thuộc vào cách tính khấu hao, có hai nhân tố ảnh hưởng tới mức chi phí khấu.
- Nhân tố 1: Nguyên giá của máy móc thiết bị thay đổi do đánh giá lại, mua sắm mới, do nhượng bán, thanh lý... thời điểm xác định nguyên giá.
Thay đổi khi tính toán mức giá khấu hao là kỳ báo cáo liền ngay sau kỳ là sự thay đổi TSCĐ.
- Nhân tố 2: Tỷ lệ khấu hao mỗi loại máy móc thiết bị.
Xác định ảnh hưởng mỗi mặt nhân tố nên trên bằng cách thay thế liên hoàn.
+ Đối tượng phân tính = 46.280 - 30.540 = 15.740
+ Do đánh giá lại TSCĐ trong năm làm tổng chi phí khấu hao 6.000 x x 8 (tháng) = 240.
- Thanh lí TSCĐ trong năm làm tăng phí khấu hao. x 2 (tháng) = 300.
- TSCĐ mua mới đưa vào sử dụng nguyên giá giảm so với khấu hao làm giảm chi phí khấu hao.
x 4 (tháng) = 96.
- Thay đổi tỷ lệ khấu hao tăng tỷ lệ khấu hao thêm 4% làm tăng phí khấu hao là:
+ Từ tháng 5 đến tháng 8 vì chưa thanh lí TSCĐ nên nguyên giá để tính khấu hao là. x 3 (tháng) = 5.580
+ Từ tháng 8 đến tháng 12 do đã thanh lý theo nguyên giá thực tế tính cho 4 tháng vào cuối năm là x 4 (tháng) = 7.440.
- Tổng ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ khấu hao là 5.580 + 7.440 = 13.020.
4. Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
Tại công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD là doanh nghiệp trực tiếp sản xuất sản phẩm,các loại chi phí sản xuất chung, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí ban hàng là những khoản chi phí không hề thay đổi trong doanh nghiệp và trong mỗi lần sản xuất thì các khoản chi phí này đã được các nhà quản lý tính vào giá thành sản phẩm.Tuy nhiên Công ty cũng phải theo dõi từng khoản chi phí để có phương pháp phân bổ chi phí cho từng sản phẩm.
= x = x
5. Phân tích giá thành sản phẩm trong mối liên hệ với sản lượng thực hiện.
- Trong mục phân tích trước, ta đã phân tích sự biến đổi của chi phí trong giá thành sản phẩm nhằm mục đích phát hiện các chi phí làm tăng, giảm giá thành giúp doanh nghiệp biết được sẽ khai thác khả năng giảm giá thành ở khoản phí nào.
- Giá thành sản phẩm luôn phụ thuộc vào mức hao phí sản xuất kinh doanh (phí đầu vào) và khối lượng sản phẩm hàng hoá đã sản xuất được trong kỳ báo cáo (kết quả đầu ra). Vì vậy nên xem xét giá thành không chỉ theo mức phí đầu vào mà còn phân tích sự biến đổi của nó theo mức độ hoạt động cao thấp, trong kỳ, điều đó giúp cho chủ doanh nghiệp có thể ra được các quyết định quản lsy có hiệu quả cao. Trình tự và nội dung phân tích như sau:
Trong đó.
- Sản lượng thực tế có thể tính bằng các thước đó khác nhau (hiện vật, lao động, giá trị).
- Sản lượng dự kiến xác định là mức lao động bình thường cảu doanh nghiệp có nội dung tính toán phù hợp với tử số.
Việc xây dựng khả năng sản xuất ình thường có thể bằng nhiều cách.
Thường thì dựa vào kinh nghiệm thực tế trong việc sử dụng nhân công, máy móc, thiết bị... Ngoài ra còn tuỳ thuộc vào việc khai thác khả năng tiềm tàng vì năng lực thực tế.
Ví dụ: Trong năm báo cáo doanh nghiệp sản xuất 276.000 sản phẩm là mức hoạt động bình thường dự tính thực tế giả sử doanh nghiệp sản xuất 257.000 sản phẩm. Khi đó hệ số hoạt động sẽ là 0,9 (257.000/276.000).
+ Giả sử thực tế doanh nghiệp sản xuất 280.000 sản phẩm thì hệ số hoạt động cao hơn mức dự kiến khi đó hệ sóo là1,0 (280.000/276.000).
* Phân chia chi phí thuộc sản phẩm hoàn thành kỳ báo cáo thành hai loại: Biến phí và định phí.
Chi phí sản lượng liên quan với nhau rất chặt chẽ, tuy vậy không phải mọi loại phí đều thay đổi sản lượng tăng, giảm, khi tăng giảm mức hoạt động. Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan káhc nhau. Thì lệ chi phí thay đổi theo sản lượng hoặc nghịch hoặc cùng mức tỷ lệ hoặc không
cùng mức và một bộ phận chi phí tương đối ổn định trong giới hạn nào đó cảu việc đầu tư trước đây.
Phần chi phí thay đổi theo mức sản lượng gọi là chi phí biến đổi gọi tắt là biến phí, còn phần chi phí tương đối cố định trong giới hạn đầu tư nào đó gọi là chi phí không biến đổi - còn gọi là định phí.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VDÀ GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY TẠO MẪU IN VÀ QUẢNG CÁO PRINTAD. I. Các chỉ tiêu kết quả, đánh giá hiệu quả kinh doanh và giảm giá thành sản phẩm.
- Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thuần = x 1000 = x 1000.
Tỷ lệ này nói lên cứ đạt được 1000 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lãi gộp. Nó phản ánh chính xác hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tỷ lệ gộp trên tổng chi phí kinh doanh =
Tỷ lệ này phản ánh cứ bỏ ra 1000 đồng chi phí kinh doanh thì mang lại bao nhiêu tiền lãi.
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm được chi phí sản xuất.
- Tỷ lệ lãi gộp trên giá thành sản xuất = x 1000.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1000 đồng chi phí bỏ ra cho quá trình sản xuất sản phẩm thì đạt được bao nhiêu tiền lãi. Đây là chỉ tiêu đánh giá thành sản xuất nhưng đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng sẽ tăng lãi cho doanh nghiệp.
- Số vòng thu hồi nợ =
Số vòng càng lớn thì khả năng thu hồi nợ càng ngắn và ngược lại. Thời gian thu hồi nợ ngắn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp thu nợ để
tránh ứ đọng vốn lưu động, giảm khả năng bị chiếm đọng vốn ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, gây khó khăn cho khả năng tài chính của doanh nghiệp.
- Tốc độ tăng (giảm) doanh thu =
Chỉ tiêu này phản ánh sự mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh (so với việc tăng hay giảm vốn đầu tư).
Có thể đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD theo các chỉ tiêu ở bảng sau .
Chỉ tiêu Tháng 3/2000 Tháng 4/2000 Chênh lệch
1. Doanh thu thuần 1.072.347.794 1.156.256.591 83.908.797 2. Giá vốn hàng bán 497.227.595 518.882.369 21.654.974
3. Lãi gộp (1,2) 575.120.199 637.374.022 62.254.828
4. Chi phí kinh doanh 141.312.492 153.706.083 12.384.591 5. Lãi ròng (3,4) 433.798.707 483.667.937 49.869.230 6. Số dư nợ phải thu KH 1.699.747.416 2.453.353.036 783.878.620
7. 536,32 551,24 14,2
8. 4069,59 4146,74 77,12
9. 1156,65 1228,36 71,71
10. 0,642 0,471
Như vậy so với tháng 3/2000, quy mô hoạt động kinh doanh tăng lên thể hiện ở chỉ tiêu doanh thu tăng 83.908.797 tương ứng 7,8% so với tháng trước. Trong khi ấy tương ứng giá vốn hàng bán tăng 4,35% chi phí kinh doanh tăng 10,8%. Do chi phí kinh doanh chiếm tỷ lệ như so với doanh thu nên lãi của Công ty vẫn tăng nên là 49.869.230. Điều này chứng tỏ Công ty đã xử lý tốt việc hạ giá thành sản phẩm để nâng cao
trong khi giá nguyên liệu tương đối ổn định, chứng tỏ doanh nghiệp đã tăng được giá bán do chất lượng tăng lên.
Tỷ số giữa nước lãi với các chỉ tiêu có liên quan tăng lên chứng tỏ hiệu quả kinh doanh tại Công ty tháng 4 cao hơn tháng 3. Tuy nhiên chỉ tiêu số vòng thu hồi vốn lại giảm xuống chứng tỏ Công ty còn ứ đọng vốn lưu động khá nhiều. Do vậy Công ty vẫn chú ý giải quyết tốt vốn đề thu hồi nợ tránh ứ đọng vốn.
II. Các biện pháp tăng kết quả kinh doanh tại Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD:
Để tăng kết quả kinh doanh thực chất là việc tăng chỉ tiêu lợi nhuận ròng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Cách chủ yếu để tăng lợi nhuận thuần là tăng doanh số tiêu thụ và hạ giá thành sản phẩm.
- Tăng trường phát triển quan hệ với bạn hàng, xúc tiến trong việc ký kết các hợp đồng, tranh thủ khai thác thị trường tiêu thụ.
- Với chiết khấu bán hàng, giảm giá theo số lượng mau, bản thân nó làm giảm doanh thu nhưng lại làm tăng doanh số bán.
- Giảm giá vốn hàng bán về thực chất là giảm giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm. Để giảm giá thành sản xuất Công ty vẫn nâng cao kỹ thuật công nghệ, quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu hay còn chi phí khác cho sản xuất liên tục.
- Ngoài ra giảm chi phí kinh doanh là biện pháp tích cực để tăng lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là phải giảm tỷ suất chi phí kinh doanh (CFQL, CFBH) tốc độ tăng thu nhập phải nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
+ Phải thực hiện nguyên tắc chi đúng, chi đủ nữa cần thiết.
+ Lựa chọn phương thức bán hàng hợp lý giúp cho sự vận động của hàng hoá nhanh nhất và có hiệu quả nhất.
+ Đối với CFQL để tiết kiệm chi phí này thì bộ máy quản lý cần thực hiện tốt các vấn đề. Nhân sự, trình độ sắp xếp và phân công trách nhiệm trong quá trình điều khiển hoạt động sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường như ngày nay, vấn đề giá thành sản phẩm (hạ giá thành sản phẩm) có tầm quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Qua vấn đề và giá thành sản phẩm ta có thể đánh giá được hiệu quả làm ăn của doanh nghiệp là tốt hay ngược lại. Vì vậy doanh nghiệp cần phải nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm để tìm cách hạ giá thành sản phẩm theo hướng tích cực nhất.
Nhận thức được điều này, trong thời gain thực tập tại Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD, em đã cố gắng tìm hiểu và học hỏi, kiểm nghiệm những kiến thức mâng tính chất lý thuyết đã học trong nhà trường vào công tác thực tế thông qua nghiên cứu đề tài: Giá thành sản phẩm” Qua quá tình tìm hiểu cho thấy vấn đề về giá thành sản phẩm đã được Công ty quan tâm và có những kết qủa đáng kể, song bên cạnh đó vẫn còn có nhiều vấn đề tồn tại những hạn chế cần khắc phục.
Do kiến thức còn chưa được sâu rộng nên trong luận văn không thể tránh được những sai sót. Rất mong được sự giúp đỡ cdủa các thầy cô. Sau cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa quản trị, nhà trường đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn. Nguyễn Tô Phượng và sự giúp đỡ của các phòng ban nghiệp vụ của Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.
Sinh viên
Lê Mai Linh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT
Trong quá trình thực tập tại Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD. Sinh viên: Lê Mai Linh - Lớp QTKD9 - Trương Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I luân chập hành tốt nội quy, quy chế của Công ty và chịu khó học hỏi.
Đề tài : "GIÁ THÀNH SẢN PHẨM"
Đề tài đã đề cập đến nhằm vấn đề liên quan tín việc giá thành và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty taọ mẫu in và quảng cáo PRINTAD.
Hà Nội ngày 27 năm03 năm 2003
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Kinh tế vĩ mô.
Chủ biên: PGS.PTS Vũ Thu Giang.
2. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh ngiệp . Đồng chủ biên :PGS.TS Nguyễn Thành Độ.
TS.Nguyễn Ngọc Huyền.
3. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp . Chủ biên : TS Nguyễn Thị Loan.
4. Kế toán doanh nghiệp I, II.
5. Các tạp chí về qoản trị danh nghiệp năm 2001 - 2002 - 2003. 6. Quyết định thành lập công ty, nhiệm vụ và chức năng hoạt động của Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD.
MỤC LỤC
Lời mở đầu...1
Chương I. Cơ sở lý luận về giá thành sản phẩm ...2
I. Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm...2
2. Phân loại giá thành sản phẩm...2
II. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm...3
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...3
2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ...3
Chương II. Thực trạng về giá thành sản phẩm tại Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD...13
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD...13
1. Quá trình hình thành và khả năng hoạt động của Công ty...13
2. Sự cần thiếta và mục tiêu của dự án nâng cấp hệ thống chế bản Scitex...13
3. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty...14
4. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của Công ty...16
II. Thực trạng về công tác quản lý giá thành sản phẩm tại Công ty tạo mẫu và quảng cáo PRINTAD...18
1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm...18
2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp...21
3. Phân tích yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ...23 4. Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí
5. Phân tích giá thành sản phẩm trong mối liên hệ với sản phẩm thực hiện...25
Chương III. Một số phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh và giảm giá thành sản phẩm tại Công ty tạo mẫu in và quảng caó PRINTAD..27
I. Các chỉ tiêu kết quả, đánh giá hiệu quả kinh doanh và giảm giá thành sản phẩm...27
II. Các biện pháp tăng kết quả kinh doanh tại Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD...29
Kết luận...31 Tài liệu tham khảo...34