IFDMA(Distributd Mod): Các kí tự của mỗi thuê bao được phân bố đều

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - đề tài ''''hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 4 theo công nghệ lte và lte phát triển'''' (Trang 89 - 90)

trên các sóng mang.

Hình 2.37 chỉ ra cách sắp xếp trong miền tần số. Có 3 thuê bao, mỗi thuê bao phát

kí tự trên 4 sóng mang con trong hệ thống 12 sóng mang con. Trong IFDMA, thuê

bao dùng sóng mang thứ 0, 3, 6, 9. Đối với LFDMA, thuê bao dùng sóng mang thứ 0, 1,2, 3.

Ì 'Tenninal 1

Ì 'Tenninal 3

subcarriers subcarriers

Distributed Mode Localized Mode

Hình 2.37 Phương pháp phân phối sóng mang con cho nhiều thuê bao (3 thuê bao, 12 sóng mang con, 4 sóng mang cho mỗi thuê bao)

Do đó, việc xử lí DFT có sự khác biệt cơ bản giữa tín hiệu SC-FDMA và OFDMA.

Điều này sinh ra thuật ngữ “DFT spread-OFDM”. Trong tín hiệu SC-FDMA, mỗi Sub-carrier sử dụng để truyền tải thông tin có chứa tất cả các kí hiệu điều chế, do đó, chuỗi đữ liệu đầu vào phải được trải phổ bằng biến đổi DFT trên các Sub-carrier

có sẵn. Ngược lại, mỗi Sub-carrier của tín hiệu OFDMA chỉ mang thông tin có liên quan đến các kí hiệu điều chế cụ thể.

2.7 MIMO

MIMO là một kỹ thuật đổi mới quan trọng của LTE, được sử dụng để cải thiện hiệu suất của hệ thống. Kỹ thuật cho phép LTE cải thiện hơn về dung lượng và hiệu quả

sử dụng phổ. Mặc dù, sử dụng MIMO làm cho hệ thống phức tạp hơn về quá trình

xử lý tín hiệu và yêu cầu số lượng anten, nhưng nó có thể tăng tốc độ dữ liệu lên

mức cao, cho phép hiệu quả sử dụng phổ tần. MIMO là một kỹ thuật không thể thiếu của LTE.

2.7.1 Cơ bản về MIMO LTE

Nội dung cơ bản của MIMO lợi dụng đường truyền tín hiệu đa đường, những đường

truyền này được sử dụng như một lợi thế.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - đề tài ''''hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 4 theo công nghệ lte và lte phát triển'''' (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)