Khơng ghi 60 12,0
Rất nhiệt tình 91 18,2
Nhiệt tình và đạt hiệu quả 219 43,9
Thiếu nhiệt tình và hiệu quả chưa cao 103 20,6
Khơng nhiệt tình và khơng cần chú ý đến hiệu quả 26 5,2
HIỆU QUẢ
Khơng ghi 51 10,2
Hiệu quả cao 84 16,8
Hiệu quả 237 47,5
Hiệu quả thấp 111 22,2
Khơng hiệu quả 16 3,2
Theo kết quả của bảng 2.23, cĩ 62,1 % HS cho rằng các bạn HS tham gia hoạt động này nhiệt tình và đạt hiệu quả. Chỉ mộ số ít cho rằng khơng cần chú ý đến hiệu quả (5,2%). Điều này chúng ta cũng dễ hiểu: Đĩ là những HS thuộc đối tượng «giáo dục lại» nhưng chưa được nhà trường chú ý và giáo dục đúng cách nên thái độ của các em sinh hoạt rất lạc lỏng trong nhà trường.
Bảng 2.24. Ý kiến của HS về kết quả cách tổ chức HĐGDNGLL của GVCN lớp trong tiết HĐGDNGLL
Kết quả NỘI DUNG
TB ĐLTC Thứ bậc
Giao việc cụ thể cho từng nhĩm HS theo từng chủ đề trong buổi sinh hoạt trước và các nhĩm thực hiện trong giờ học tuần sau
2,70 0,560 1 Chỉ phân cơng nhiệm vụ cho ban cán sự lớp 2,25 0,708 2 GV chuẩn bị tồn bộ các khâu hoạt động của
lớp và HS chỉ thực hiện theo sự điều hành của
giáo viên 2,18 0,765 3
Chỉ giao việc cho một nhĩm HS suốt năm học 1,88 0,852 5 Khơng chuẩn bị gì cả; cứ đến giờ thì HS muốn
Theo thống kê bàng 2.24 cho thấy, GV cịn chú trọng nhiều đến một đối tượng: ban cán sự lớp
khi phân cơng giao việc. Như vậy, GV chưa thể phát hiện được năng lực tiềm ẩn của HS. 2.2.3. Các nguồn lực cho việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Bảng 2.25. Ý kiến của CBQL và GV về kinh phí dành cho HĐGDNGLL
Cán bộ quản lý Giáo viên Ý kiến N % N % (df = 1) P Ngân sách Nhà nước 27 75,0 0 0 52,39 0,00 Quỹ do cha mẹ học sinh đĩng
gĩp 3 8,3 4 8,2 0,02 0,96
Quỹ lớp 4 11,1 34 69,4 31,29 0,00
Quỹ Đồn 1 2,8 2 4,1 0,13 0,71
Quỹ khác 0 0 1 2,0 0,78 0,37
Khơng cĩ kinh phí 1 2,8 12 24,5 6,22 0,13
Bảng 2.26. Ý kiến của HS về kinh phí dành cho HĐGDNGLL
Ý kiến N % Thứ bậc
Khơng ghi 3 0,6
Kinh phí do nhà trường cấp 28 5,6 4
Quỹ do cha mẹ học sinh đĩng gĩp 3 0,6 6
Quỹ lớp 373 74,7 1
Quỹ Đồn 41 8,2 2
Quỹ khác 15 3,0 5
Khơng cĩ kinh phí 36 7,2 3
Theo kết quả của bảng 2.25 và 2.26 cho thấy HĐGDNGLL là một hoạt động quan trọng và cần nhiều chi phí. Do đĩ, ý kiến (của CBQL) cho rằng kinh phí dành cho hoạt động này được ngân sách Nhà nước cấp 75% và các ý kiến khác chiếm tỷ lệ cịn lại gần 25%; trong khi đĩ ý kiến cho rằng kinh phí dành cho hoạt động này được ngân sách Nhà nước cấp 0,0% (của giáo viên), 5,6% (của HS) và các ý kiến khác chiếm tỷ lệ cịn lại gần 100% vì cĩ một số khách thể khơng ghi ý kiến của mình. Qua kết quả kiểm nghiệm cho thấy cách đánh giá CBQL và GV, HS cĩ khác biệt ý nghĩa thống kê về kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp và quỹ lớp. Tuy nhiên, qua thực tế tại các trường, chúng tơi nhận thấy rằng, quy định chi về ngân sách nhà nước chưa chú ý đến hoạt động này mà chỉ chú ý đến hoạt động mua tài liệu giảng dạy phục vụ chuyên mơn. Do đĩ, các lớp muốn HĐGDNGLL của lớp cĩ hiệu quả và thu hút sự tham gia của HS thì lớp phải đĩng gĩp quỹ nhiều hơn. Điều này làm ảnh hưởng đến tâm lý chung của HS: “lúc nào cũng nghe nhắc đến việc đĩng tiền”.
Như vậy, các nguồn kinh phí, tài chính được các trường dành cho HĐGDNGLL cần phải thể hiện sự phong phú, sự linh hoạt của Hiệu trưởng trong việc vận động các nguồn tài chính phục vụ cho HĐGDNGLL. Tùy theo điều kiện của từng đơn vị, cĩ thể trích kinh phí để chi cho hoạt động này từ ngân sách Nhà nước giao, từ quỹ hội thanh niên. Kinh phí chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức các phong
trào văn hĩa, văn nghệ, TDTT, các hội thi, cắm trại và trích khen thưởng để động viên và thúc đẩy các ban HĐGDNGLL, của GVCN và HS tích cực tham gia và đạt thành tích cao.
2.2.4. Sự phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường và ngồi nhà trường trong việc tổ
chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Chúng tơi khơng điều tra bằng phiếu về sự phối hợp giữa các lực lượng khác trong và ngồi nhà trường trong việc hỗ trợ HĐGDNGLL. Tuy nhiên, qua trao đổi với CBQL và GVCN, đa phần sự phối hợp này dồn vào trách nhiệm của GV phụ trách cơng tác Đồn thanh niên trong trường học. Mọi hoạt động ngoại khĩa đều do Đồn Thanh niên chủ trì với sự chỉ đạo của Chi Ủy trong nhà trường. Qua đĩ, chúng tơi nhận thấy, HĐGDNGLL cịn được “giao khốn” cho lực lượng Đồn thanh niên nhiều hơn các lực lượng khác ở địa phương: Hội cựu chiến binh trong cơng tác giáo dục tư tưởng, chính trị; Hội liên hiệp phụ nữ trong cơng tác tuyên truyền bảo vệ quyền lợi của trẻ em, cơng tác chăm sĩc sức khỏa sinh sản vị thành niên; Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam trong cơng tác xã hội, từ thiện tại địa phương nơi trường đang tọa lạc.
2.3. Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở
các trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
2.3.1. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Bảng 2.27. Ý kiến của CBQL về tổ chức hoặc cá nhân quản lý HĐGDNGLL
Cán bộ quản lý Giáo viên Cách thức
N % N %
Thành lập Ban chỉ đạo HĐ GDNGLL 24 66,7 Giao cho giáo viên phụ trách cơng tác Đồn
thanh niên 4 11,1
Giao cho giáo viên cĩ năng khiếu về văn thể
mỹ 4 11,1
Trách nhiệm của GVCN lớp 7 19,4
Theo kết quả của bảng 2.27 cho thấy đa số ý kiến về việc quản lý HĐGDNGLL là cần thành lập Ban chỉ đạo (66,7%); cịn các ý kiến khác được đánh giá ở mức dưới 20 %.
Căn cứ vào các văn bản pháp quy, phương hướng và nhiệm vụ năm học của Bộ, của Sở GD&ĐT về HĐGDNGLL. Hiệu trưởng trực tiếp hoặc phân cơng một phĩ Hiệu trưởng tiến hành xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL bên cạnh kế hoạch chung của nhà trường ngay từ đầu năm học, phổ biến cho hội đồng sư phạm gĩp ý và thống nhất hành động qua hội nghị cán bộ cơng chức hàng năm.
HĐGDNGLL với nội dung và hình thức đa dạng và phong phú, nhưng chủ yếu cĩ các nội dung: + Hoạt động chính trị - xã hội, đạo đức, pháp luật
+Hoạt động tìm hiểu ứng dụng sáng tạo khoa học kỹ thuật +Hoạt động văn hĩa, văn nghệ, thể thao quốc phịng +Hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại
+Hoạt động lao động, bảo vệ mơi trường
Tùy theo điều kiện của từng trường, Hiệu trưởng cĩ thể chia nhỏ các mặt của HĐGDNGLL và phân cơng các bộ phận, các ban phụ trách trong trường tiến hành xây dựng kế hoạch theo chuyên mơn của mình, cĩ thể phân cơng Đồn thanh niên hoặc tổ TDTT xây dựng kế hoạch văn hĩa, văn nghệ, thể thao quốc phịng, tham quan, du lịch, cắm trại cho cả năm học; Tổ lich sử, giáo dục cơng dân xây dựng kế hoạch cho hoạt động chính trị - xã hội, đạo đức, pháp luật… Trên cơ sở các kế hoạch mang tính chuyên mơn cao của các bộ phận, Hiệu trưởng tổng hợp thành kế hoạch, chương trình cơng tác của HĐGDNGLL cho cả năm học.
Nội dung chương trình hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hàng tháng với 9 chủ đề của 9 tháng học và một chủ đề trong hè theo chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Trong việc sinh hoạt các chủ đề hàng tháng, qua khảo sát các trường THPT trong huyện Trảng Bàng, chúng tơi nhận thấy Hiệu trưởng xếp tiết học về HĐGDNGLL trong thời khĩa biểu chính khĩa (thường là sau tiết sinh hoạt dưới cờ đối với buổi sáng và trước tiết sinh hoạt dưới cờ đối với buổi chiều) và phân cơng GVCN thực hiện. Đối với lớp 10, lớp 11 thực hiện chương trình phân ban, theo chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh các GVCN lớp 10, 11 đều phải học bồi dưỡng chuyên đề HĐGDNGLL trước khi bắt đầu năm học mới. Do đĩ, GV thường lạm dụng tiết HĐGDNGLL làm tiết SHCN để đánh giá lại hoạt động của HS trong tuần qua sau ý kiến chỉ đạo của Hiệu trưởng hoặc phĩ hiệu trưởng trong tiết sinh hoạt dưới cờ.
Như vậy, khi xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các HĐGDNGLL hiệu chưa chú ý đến việc đổi mới và làm phong phú hơn nội dung và hình thức để thu hút HS tham gia một cách tích cực, gĩp phần GD tồn diện HS. Trái lại, GV lại gây những áp lực khơng cần thiết cho HS.
2.3.2. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Bảng 2.28. Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL của GVCN Trung bình: 2,0 THỰC HIỆN Cán bộ quản lý Giáo viên NỘI DUNG TB ĐLT C Thứ bậc TB ĐLT C Thứ bậc F P Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm hàng tuần, hàng tháng 2,71 0,45 1 2,59 0,49 1 0,24 1,35 Năm vững đặc điểm tâm lý
HS, hồn cảnh sống, khả năng của từng HS 2,51 0,56 5 2,41 0,53 6 0,28 1,17 Tổ chức các hoạt động tập thể trong và ngồi lớp học 2,34 0,53 8 2,27 0,49 10 0,28 1,18 Tổ chức các hoạt động tự quản của HS 2,21 0,72 10 2,35 0,56 8 0,29 1,09 Phối hợp với giáo viên bộ
THỰC HIỆN Cán bộ quản lý Giáo viên NỘI DUNG TB ĐC LT Thbậc ứ TB ĐC LT Thbậc ứ F P dục HS Phối hợp với Đồn TN
trong việc giáo dục HS 2,54 0,56 4 2,58 0,49 2 0,79 0,07 Phối hợp với cha mẹ HS
trong việc giáo dục HS 2,59 0,55 2 2,37 0,60 7 0,10 2,70 Tổ chức các phong trào thi
đua trong lớp 2,47 0,70 6 2,44 0,68 4 1,00 0,00 Bồi dưỡng kỹ năng sinh
hoạt cộng đồng cho HS trong lớp
1,97 0,75 11 2,13 0,64 11 0,53 0,38 Sơ, tổng kết, đánh giá, rút
kinh nghiệm từng hoạt động
2,44 0,69 7 2,44 0,54 5 0,73 0,11 Nêu gương và khen thưởng
HS làm tốt các hoạt động trong lớp nhằm nhân rộng điển hình
2,59 0,65 3 2,46 0,54 3 0,30 1,09
Theo kết quả của bảng 2.28 cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL của GVCN được đánh giá như sau theo thứ bậc: Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm hàng tuần, hàng tháng (cả CBQL và GV-thứ bậc 1); Phối hợp với cha mẹ HS trong việc giáo dục HS (thứ bậc 2- CBQL; thứ bậc 7-GV); Nêu gương và khen thưởng HS làm tốt các hoạt động trong lớp nhằm nhân rộng điển hình (cả CBQL và GV-thứ bậc 3); Phối hợp với Đồn TN trong việc giáo dục HS (thứ bậc 4- CBQL; thứ bậc 2-GV); Nắm vững đặc điểm tâm lý HS, hồn cảnh sống, khả năng của từng HS (thứ bậc 5-CBQL; thứ bậc 6-GV); Tổ chức các phong trào thi đua trong lớp (thứ bậc 6-CBQL; thứ bậc 4- GV); Sơ, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từng hoạt động (thứ bậc 7-CBQL; thứ bậc 5-GV); Tổ chức các hoạt động tập thể trong và ngồi lớp học (thứ bậc 8-CBQL; thứ bậc 10-GV); Phối hợp với giáo viên bộ mơn khác trong việc giáo dục HS (cả CBQL và GV-thứ bậc 9); Tổ chức các hoạt động tự quản của HS (thứ bậc 10-CBQL; thứ bậc 8-GV); Bồi dưỡng kỹ năng sinh hoạt cộng đồng cho HS trong lớp (cả CBQL và GV-thứ bậc 11). Qua kết quả kiểm nghiệm cho thấy cách đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL của GVCN giữa CBQL và GV cĩ khác biệt ý nghĩa thống kê về “Tổ chức các phong trào thi đua trong lớp”. Mặt dù cả CBQL và GV đều đánh giá cao về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm hàng tuần, hàng tháng nhưng khi kiểm tra giáo án HĐGDNGLL của một số GVCN, chúng tơi nhận thấy rằng, các khâu chuẩn bị của GV cịn sơ sài. Riêng Sổ chủ nhiệm, cĩ GV lại “copy” tồn bộ nội dung của kế hoạch năm học trước mặc dù đã được phân cơng chủ nhiệm lớp khác, với đối tượng HS khác.
Bảng2.29. Ý kiến của CBQL và GV về phương thức để triển khai HĐGDNGLL chương trình phân ban lớp 10
HIỆU QUẢ
Cán bộ quản lý Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG
TB ĐLTC TBậc TB ĐLTC TBậc
F P
Triển khai tiết sinh hoạt
HĐGDNGLL hàng tuần 2,68 0,53 3 2,76 0,43 2 0,34 0,56 GVCN cĩ giáo án
HĐGDNGLL 2,88 0,32 1 2,84 0,37 1 0,14 0,71 Ban giám hiệu, tổ trưởng
CM cĩ dự giờ tiết HĐGDNGLL 2,26 0,71 7 2,30 0,68 7 0,02 0,87 Tổ chức chuyên đề HĐGDNGLL 2,09 0,79 8 2,24 0,64 8 0,00 0,97 Đồn TN cĩ phối hợp chuyển tải nội dung HĐGDNGLL đến HS 2,46 0,65 5 2,44 0,58 4 0,64 0,42 HS thể hiện tinh thần tự quản trong tiết sinh hoạt HĐGDNGLL 2,57 0,55 4 2,37 0,60 5 0,52 0,47 GVCN cĩ đánh giá, rút
kinh nghiệm sau mỗi tiết
sinh hoạt HĐGDNGLL 2,74 0,44 2 2,71 0,50 3 1,14 0,29 GVCN sử dụng phương tiện hỗ trợ trong tiết sinh hoạt HĐGDNGLL 1,94 0,74 10 2,00 0,65 10 0,06 0,80 Việc dạy mơn học tự chọn trong chương trình phân ban mới 2,06 0,61 9 2,21 0,58 9 0,03 0,85 Việc dạy tích hợp các nội
dung giáo dục Quyền trẻ
em và giáo dục sức khoẻ
sinh sản vị thành niên trong chương trình HĐGDNGLL
2,31 0,58 6 2,33 0,47 6 0,13 0,72
Theo kết quả của bảng 2.29 cho thấy hiệu quả triển khai tiết HĐGDNGLL của chương trình phân ban lớp 10 được đánh giá như sau theo thứ bậc: GVCN cĩ giáo án HĐGDNGLL (cả CBQL và GV-thứ bậc 1); GVCN cĩ đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi tiết sinh hoạt HĐGDNGLL (thứ bậc 2- CBQL; thứ bậc 3-GV); Triển khai tiết sinh hoạt HĐGDNGLL hàng tuần (thứ bậc 3-CBQL; thứ bậc 2- GV); HS thể hiện tinh thần tự quản trong tiết sinh hoạt HĐGDNGLL (thứ bậc 4-CBQL; thứ bậc 5- GV); Đồn TN cĩ phối hợp chuyển tải nội dung HĐGDNGLL đến HS (thứ bậc 5-CBQL; thứ bậc 4- GV); Việc dạy tích hợp các nội dung giáo dục Quyền trẻ em và giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên trong chương trình HĐGDNGLL (cả CBQL và GV-thứ bậc 6); Ban giám hiệu, tổ trưởng CM cĩ dự giờ tiết HĐGDNGLL (cả CBQL và GV-thứ bậc 7); Tổ chức chuyên đề HĐGDNGLL (cả CBQL và GV-thứ bậc 8); Việc dạy mơn học tự chọn trong chương trình phân ban mới (cả CBQL và GV-thứ bậc 9); GVCN sử dụng phương tiện hỗ trợ trong tiết sinh hoạt HĐGDNGLL (cả CBQL và GV-thứ bậc 10). Qua kết quả kiểm nghiệm cho thấy đánh giá phương thức để triển khai HĐGDNGLL chương trình phân ban lớp 10 giữa CBQL và GV khơng cĩ khác biệt ý nghĩa thống kê. Như vậy, chúng ta cũng nhận thấy việc thực hiện thường xuyên HĐGDNGLL chỉ thực hiện cĩ “lượng” mà chưa cĩ “chất”.
2.3.3. Chỉđạo hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Bảng 2.30. Ý kiến của HS về người trực tiếp chỉ đạo HĐGDNGLL ở trường
Ý kiến N %
Khơng ghi 56 11,2
Hiệu trưởng 7 1,4
Phĩ hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn 9 1,8
Phĩ hiệu trưởng phụ trách hành chính quản trị 3 0,6
Bí thư Đồn thanh niên 127 25,5
Giáo viên chủ nhiệm lớp 285 57,1
Giáo viên phụ trách bộ mơn 12 2,4
Theo kết quả của bảng 2.30 cho thấy, 57,1% HS cho rằng GVCN lớp là người trực tiếp chỉ đạo HĐGDNGLL. Dưới gốc độ của HS, chúng ta hồn tồn chấp nhận ý kiến trên vì HS chỉ thấy GVCN và kế đến là Bí thư Đồn (25,5%) phụ trách cơng tác này.
Bảng 2.31. Ý kiến của HS về lực lượng nào trong trường triển khai HĐGDNGLL cho học sinh hiệu quả
Ý kiến N %
Khơng ghi 182 36,5
Giáo viên chủ nhiệm 18 3,6
Giáo viên bộ mơn 0 0
Giáo viên phụ trách Đồn 166 33,3
Cán sự lớp 157 31,5
Theo kết quả của bảng 2.31 cho thấy 36,5% HS khơng ghi nhận nghĩa là các em cĩ thể khơng biết chính xác ai sẽ là người triển khai HĐGDNGLL mang lại hiệu quả cao. Cĩ 33,3 % HS cho là GV