Vấn đề Đài Loan trong những năm 2001 đến

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 63 - 72)

Căng thẳng giữa Đài Bắc và Bắc Kinh nổi lên sau khi cơ quan lập pháp Đài Loan thơng qua dự luật cho phép lấy ý kiến người dân về sự tự do của hịn đảo hồi tháng 11/2003. Ngày 31/12/2003, ơng Trần Thủy Biển đã ký dự luật trên. Ong nĩi:”Hơm nay là một ngày lịch sử. Mơ ước của chúng ta đã trở thành hiện thực”.

Ngày 16/1/2004, ơng Ttần Thủy Biển cho biết 2 câu hỏi trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 20/3 sẽ là Đài Loan cĩ nên đẩy mạnh hệ thống phịng thủ, nếu Trung Quốc dỡ bỏ hàng trăm tên lửa đang chĩa vào hịn

đảo này và các cử tri cĩ ủng hộ việc thương thuyết với Đại lục hay khơng. Ong tuyên bố sẽ thực thi kế

hoạch trưng cầu ý kiến của người dân, bất chấp những lời cảnh báo của Trung Quốc và Tổng thống Mỹ. James Moriarty, giám đốc Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ về vấn đề châu Á, đã đến Đài Bắc để thuyết phục ơng Trần Thủy Biển khơng nên cĩ bất cứ hành động nào qua cuộc trưng cầu khiến Bắc Kinh tức giận. Chuyến đi được tiến hành trước cuộc viếng thăm của Thủ tướng Trung Quốc On Gia Bảo tới Washington. Tiếp sau đĩ, phát ngơn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Richard Boucher nĩi rằng Washington phản

đối việc Đài Loan tổ chức trưng cầu dân ý về quyền độc lập lãnh thổ.

Theo tin ngày 3/12/2003 Kế hoạch trưng cầu dân ý đã khiến Bắc Kinh tức giận. Ơng Wang Zaixi, phĩ chủ

nhiệm Văn phịng các vấn đềĐài Loan thuộc Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã phát biểu: “Những động thái liều lĩnh của Đài Bắc vềđộc lập đã đẩy quan hệ qua eo biển xuống thấp”. Bắc Kinh tiếp tục tăng sức ép với Trần Thủy Biển, yêu cầu ơng này ngừng “đùa với lửa”, đồng thời cảnh báo hịa bình và ổn định khu vực đang bị đe dọa. Nhân dân nhật báo đã trích lời ơng Wang “Hịa bình và ổn định đơi bờ eo biển

Bước đi của ơng Trần cũng nhận được sự chỉ trích từ trong nước, bởi cơng chúng lo ngại tình trạng bất ổn nếu quan hệ đơi bờ eo biển xấu đi. Theo cuộc thăm dị đầu tháng 2/2004 thì 50% dân chúng Đài Loan

đánh giá trưng cầu là khơng cần thiết, và cĩ 44% tuyên bố khơng quan tâm đến việc bỏ phiếu.

Tổng thống Pháp Jacques Chirac cũng đã nĩi trong tiệc chiêu đãi Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào vào tháng 1/2004: “Phá vỡ tình thế hiện tại là một ý tưởng làm mất ổn định, dưới bất kỳ hình thức nào, trong

đĩ cĩ cuộc trưng cầu độc lập, sẽ làm mất đi sựđồn kết. Đĩ sẽ là một sai lầm nghiêm trọng”. Ong Hồđã cảm ơn Tổng thống Chirac vì “quan điểm rõ ràng đối với các bước đi của Đài Loan tiến tới độc lập thơng qua trưng cầu dân ý”. Ong nhấn mạnh “ Chúng tơi hồn tồn phản đối độc lập của Đài Loan và sẽ khơng

để bất kỳ ai chia rẽ hịn đảo này khỏi phần cịn lại của Trung Quốc bằng cách này hay cách khác”.

Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder cũng đã khẳng định Berlin tán thành nguyên tắc ngoại giao của Bắc Kinh rằng Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc, đồng thời cam kết khơng đưa những “hàng hĩa nhạy cảm”, ví dụ như vũ khí tới hịn đảo này.

Tuy cảnh báo Đài Loan về cuộc “trưng cầu dân ý” nhưng Mỹ vẫn tiếp tục việc bán vũ khí cho hịn đảo này. Ngày 31/3/2004, Lầu năm Gĩc đã thơng báo kế hoạch bán thiết bị radar “cảnh báo sớm” tầm xa cho

Đài Loan, trị giá 1,78 tỷ USD. Thỏa thuận này nhiều khả năng sẽ làm cho Trung Quốc càng tức giận trong thời điểm căng thẳng này. “Kế hoạch bán thiết bị sẽ đĩng gĩp vào chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia của Mỹ, vì nĩ giúp cải thiện an ninh và khả năng phịng thủ của bên nhận, vốn đã, đang và sẽ là một lực lượng quan trọng trong tiến bộ kinh tếở Viễn Đơng”. Tuyên bố của Cơ quan Hợp tác và An ninh quốc phịng thuộc Lầu Năm Gĩc cĩ đoạn:”Các thiết bị radar sẽ tăng cường khả năng nhận dạng và phát hiện tên lửa đạn đạo, tên lửa hành trình và các hệ thống vũ khí hoạt động trong bầu khí quyển”.

Ngày 20/3/2004, Trần Thủy Biển tái đắc cử với số phiếu sít sao so với phe đối lập Liên Chiến. Ngay sau thắng cử một ngày, ngày 21/3, ơng Trần đã phát biểu:”Tơi hy vọng Bắc Kinh nhìn nhận một cách chính diện về cuộc bầu cử và trưng cầu dân ý lần này, và tiếp nhận sự lựa chọn của nhân dân Đài Loan”. Rõ ràng trong câu nĩi của ơng Trần vẫn rất kiên quyết địi độc lập, tuy rằng cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý do ơng phát động chưa cĩ một kết quả khả quan nào cả.

Về phía Mỹ, tất nhiên là khơng muốn Đài Loan độc lập và cũng khơng muốn Trung Quốc thu hồi lại Đài Loan. Phía Mỹ luơn mong muốn cho quan hệ giữa hai bờ eo biển luơn căng thẳng. Cũng giống như là ở

Chiến tranh thế giới lần 1 và 2, Mỹ đứng giữa hưởng lợi. Mỹ vừa kiếm lợi từ những đơn đặt hàng khổng lồ của Đài Loan, vừa lấy Đài Loan làm con bài chiến lược để khống chế, gây sức ép về phía Đại lục.

Về phía Đại lục, việc ơng Trần tái cửđã làm cho các nhà lãnh đạo Bắc Kinh đau đầu. Việc ơng Trần tái cử đồng nghĩa vớiviệc ơng sẽ tiếp tục duy trì chính sách ngoại giao “độc lập’. Nếu như vậy một cuộc chiến tranh khơng phải là khơng cĩ thể xảy ra. Tuy nhiên, hiện tại Bắc Kinh cũng khơng muốn phát động chiến tranh trừ khi ơng Trần tuyên bố địi độc lập. Theo phân tích của các chuyên gia, nếu Đại lục phát động cuộc chiến tranh với Đài Loan, nền kinh tếĐại lục sẽ bị tụt hậu 10 năm, khơng những thế cịn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tổ chức đăng cai Olympic 2008 tại Bắc Kinh. Chính vì thế, nếu quan hệ giữa hai bờ eo biển ngày càng xấu đi thì việc đầu tiên Bắc Kinh sẽ làm đĩ là gây sức ép về kinh tế với Đài Loan, vì hơn 70% nền kinh tế của Đài Loan là dựa vào quan hệ kinh tế với Đại lục.

Trả lời báo Washington Post 30/3/2004, Trần Thủy Biển đã bác bỏ nguyên tắc “một Trung Quốc” trong việc thống nhất hai bờ eo biển Đài Loan, và nĩi rằng nếu Bắc Kinh khăng khăng Đài Loan là một tỉnh và coi đĩ là điều kiện tiên quyết đểđối thoại, thì quan hệđội bên sẽ chỉ là bế tắt…”Nếu đĩ là nguyên tắc hay

điều kiện, thì hai bên khơng bao giờ cĩ thể thực sự ngồi lại và đối thoại được”. “Hiện nay cĩ hai quốc gia

độc lập bên bờ eo biển Đài Loan, khơng bên nào cĩ quyền phán quyết đối với bên nào”. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Đài Bắc vẫn đưa ra cơ hội tái hịa giải với lời kêu gọi trao đổi văn phịng và phái viên.

Theo tin Tân Hoa Xã, trong cuộc gặp Phĩ Tổ thống Mỹ Dick Cheney trong chuyến cơng du châu Á vào

tháng 4/2004, Phĩ Chủ tịch trung Quốc Tăng Khánh Hồng đã yêu cầu Mỹ ‘chấm dứt bán vũ khí cho Đài Loan” và “tránh đưa ra những tín hiệu sai lầm cho lực lượng địi độc lập ở Đài Loan”. Truyền hình Trung Quốc cho biết ơng Cheney khẳng định Mỹ duy trì chính sách “một Trung Quốc”, theo đĩ Bắc Kinh cĩ chủ

quyền đối với Đài Loan.

Cũng trong cuộc hội đàm giữa Phĩ Tổng thống Mỹ với các quan chức cấp cao Trung Quốc. Chủ tịch Quân ủy trung ương Giang Trạch Dân cho rằng quan hệ Mỹ – Trung hiện nay là tốt đẹp, nhưng tương lai sẽ xoay quanh vấn đề Đài Loan. “Quan hệ Mỹ – Trung sẽ cĩ nhiều cơ sở phát triển nếu vấn đề Đài Loan

được giải quyết tốt”.

Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Bush tối ngày 30/7/2004, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào khẳng định Bắc Kinh sẽ nỗ lực hết sức để giải quyết vấn đề Đài Loan bằng những biện pháp hịa bình. Tuy nhiên, Đại lục khơng bao giờ chấp nhận hịn đảo được độc lập. Ong tỏ ý lo ngại về việc Mỹ bán vũ khí tinh vi cho Đài Loan. Ong cho rằng tình hình trên eo biển Đài Loan rất nhạy cảm và phức tạp, nên 2 bên cần cương quyết chống hịn đảo độc lập.

Về phần mình, Tổng thống Bush tỏ ra thấu hiểu mối lo ngại của Trung Quốc về vấn đềĐài Loan và khẳng

ủng hộ hịn đảo tuyên bốđộc lập. “Lập trường của Washington về vấn đề này sẽ khơng bao giờ thay đổi”, ơng Bush cịn khẳng định một nước Trung Quốc hùng mạnh và thịnh vượng là lợi ích của Mỹ – Trung. Nhưng cũng nhấn mạnh luật của Mỹ, theo đĩ Washington sẽ giúp đỡĐài Loan tự vệ, ơng phản đối bất kỳ

nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng tại eo biển Đài Loan, đồng thời khuyến khích Bắc Kinh tìm kiếm cơ hội đối thoại với Đài Loan.

Tháng 8/2004, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã phát biểu “Chúng tơi sãn sàng cho một cuộc đồn tụ

hịa bình, với sự chân thành và nỗ lực tối đa. Nhưng chúng tơi cũng hồn tồn quyết tâm và cĩ khả năng

đập tan mọi âm mưu chia rẽ Đài Loan khỏi Trung Quốc”. Ong Hồ nhấn mạnh rằng, Bắc Kinh muốn sử

dụng mơ hình “một đất nước hai chế độ’ cho Đài Loan, như từng áp dụng đối với Hồng Kơng và Macau năm 1997 và 1999. Ơng kêu gọi tình đồn kết của người dân Trung Quốc, trong đĩ cĩ những người yêu nước Đài Loan, nhằm phản đối việc Đài Loan độc lập và bảo vệ chủ quyền của đất nước đơng dân nhất thế giới. Phía Trung Quốc cũng yêu cầu Liên Hiệp quốc cần đĩng vai trị tích cực trong việc kiềm chế các hành động hướng tới độc lập của Đài Loan.

Tĩm lại, vấn đềĐài Loan vẫn cịn là điểm mắc mứu quan trọng trong quan hệ Trung – Mỹ, nhưng cĩ thể

thấy rằng hiện nay việc giữ nguyên trạng tình hình ở hai bờ eo biển Đài Loan là tạm thời cĩ lợi cho cả hai.

Đĩ cũng chính là sự lựa chọn của đa số cơng chúng Đài Loan khi phải đưa quyết định lựa chọn giữa ba luồng ý kiến: độc lập, thống nhất hay giữ nguyên trạng.

2.2.3.Giải quyết khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên:

Từ nhiều năm nay, vũ khí hạt nhân và tên lửa của CHDCND Triều Tiên trở thành mối quan tâm lớn ở Hoa Kỳ và nhiều nước. Hoa Kỳ đặc biệt nhấn mạnh việc thanh sát các cơ sở hạt nhân tại Bắc Triều Tiên, và theo dõi quan hệ hợp tác giữa nước này với Pakistan, Iran và Iraq trong lĩnh vực đĩ. CHDCND Triều Tiên

đã phĩng thử một tên lửa Taepodong, và gần đây cơng nhận mình đang tiến hành chương trình phát triển hạt nhân, điều đĩ cĩ khả năng đe dọa an ninh của chính nước Mỹ.

2.2.3.1.Thương lượng giữa Mỹ và CHDCND Triều Tiên về tên lửa và vũ khí hạt nhân Thương lượng về vũ khí hạt nhân

Chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên là mối quan tâm lớn ở Hoa Kỳ từ khi Washington và Bình Nhưỡng ký Hiệp định khung năm 1994. Gần đây, chương trình phát triển hạt nhân được Bình Nhưỡng thừa nhận đã gây lo ngại cho an ninh nước Mỹ. Để giải quyết cuộc khủng hoảng này, đàm phán song phương giữa Bình Nhưỡng và Washington được mở rộng dần thành thương lượng sáu bên gồm Hoa

Kỳ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên. Hãy nhìn lại quá trình thương lượng song phương của Mỹ và Bắc Triều Tiên để theo dõi tiến độ mà 2 bên đạt được trong thời gian qua. Năm 1994, khi cuộc thương lượng song phương về hạt nhân đang diễn ra ở Geneva thì một trật tự thế giới mới xuất hiện, trong đĩ Hoa Kỳ trở thành siêu cường độc nhất. Để kiềm chế phương tiện hủy diệt hàng loạt, Hoa Kỳ chú trọng đến việc gia hạn Hiệp ước cấm Phổ biến Vũ khí hạt nhân (NPT) sẽ hết hiệu lực năm 1995. Thái độ các nước đối với NPT và vấn đề hạt nhân ở CHDCND Triều Tiên khơng giống nhau. Chính quyền của Tổng thống Clinton chủ trương một chính sách mềm dẻo đối với Bắc Triều Tiên, trong khi Nhật Bản cho rằng cách tốt nhất để duy trì NPT là vừa thuyết phục vừ gây sức ép với Bình Nhưỡng. Cịn Trung Quốc và Nga vốn khơng tin Bắc Triều Tiên cĩ khả năng thực hiện chương trình hạt nhân, nên giữ thái độ trung lập, nhất là Trung Quốc cĩ quan hệ tương đối thân thiết với Bắc Triều Tiên tuy vẫn ủng hộ một bán đảo Triều Tiên phi hạt nhân. Nga chỉ miễn cưỡng ủng hộ cố gắng của Mỹ nhằm ngăn cản Bắc Triều Tiên phát triển hạt nhân, vì ảnh hưởng của Nga đã suy yếu ởĐơng Bắc Á sau khi Liên bang Xơ Viết tan rã.

Về phía Bắc Triều Tiên, nước này muốn duy trì chính sách hạt nhân, nhưng các khĩ khăn về xã hội và kinh tếđịi hỏi phải cải thiện quan hệ với Mỹ và Nam Triều Tiên, những nước cĩ thể giúp đỡ nhiều. Vì thế

chiến lược của Bình Nhưỡng là hạn chế chương trình hạt nhân để thốt khỏi sức ép từ bên ngồi và mong

được giúp đỡ về kinh tế, nhưng khơng từ bỏ vĩnh viễn chương trình này.

Để ngăn cản chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên, chính phủ Mỹ nhiều lần cố gắng thuyết phục nước

đĩ chấp nhận việc thanh sát của Cơ quan Nguyên tử Quốc tế (IAEA), để ít nhất cũng lơi kéo được Bình Nhưỡng trở lại NPT. Nhà cầm quyền Washington đồng ý cung cấp dầu nặng và hai lị phản ứng nước nhẹ

cho Bình Nhưỡng nhưđã ghi trong thỏa thuận Geneva. Nĩi chung, Hoa Kỳ áp dụng đường lối mềm dẻo, thậm chí nhân nhượng một sốđiểm.

Cuộc khủng hoảng hạt nhân nổ ra trong lúc phái viên của Hoa Kỳ là James Kelly thăm CHDCND Triều Tiên từ ngày 3 đến 5/10/2002. Chuyến viếng thăm này khơng đem lại kết quả gì cho tới lúc một cuộc đàm phán ba bên được tiến hành từ 23 đến 25/4/2003 Bắc Triều Tiên, Trung Quốc và Hoa Kỳ qua sự trung gian của Trung Quốc. Trong cuộc đàm phán này, các đề nghị của Bắc Triều Tiên bị phía Mỹ bác bỏ nên trong lúc bế tắt, các bên đồng ý triệu tập một cuộc đàm phán sáu bên cũng do Trung Quốc khởi xướng. Trong vịng đàm phán sáu bên đầu tiên tại Bắc Kinh từ 27 đến 29/8/2003, Bắc Triều Tiên tuyên bố sẽ

khơng dự vịng hai tiếp theo nhưđã thỏa thuận. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cùng các nước khác thuyết phục được Bắc Triều Tiên tham dự vịng đàm phán này, được tổ chức tại Bắc Kinh từ 25 đến 27/2/2004.

Gần cuối năm 2002, mơi trường quốc tế thay đổi khi Tổng thống Bush đưa ra một đường lối cứng rắn, nhất là sau vụ khủng bố tại Hoa Kỳ ngày 11/9. Tổng thống Bush gọi Bắc Triều Tiên là một nước trong “ trục ma quỷ” cùng với Iran và Iraq, đồng thời thúc ép Bình Nhưỡng từ bỏ hồn tồn chương trình phát triển hạt nhân.

Tháng 10/2002, Thủ tướng Junichiro Koizumi đến Bình Nhưỡng, và trong những cuộc gặp mặt giữa giới lãnh đạo CHDCND Triều Tiên với ơng, Chủ tịch Kim Jong-il ngỏ lời xin lỗi về vụ bắt cĩc cơng dân Nhật Bản cũng như nhận trách nhiệm về việc một chiếc tàu Bắc Triều Tiên thâm nhập vùng biển nước Nhật hồi tháng 12/2001. Tuy vậy, Nhật Bản vẫn cùng với Hoa Kỳ tăng sức ép đối với Bình Nhưỡng.

Trung Quốc, nước bảo trợ Bắc Triều Tiên về quân sự và chính trị, cũng phản đối chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng. Nhà cầm quyền Bắc Kinh tán thành củng cố hịa bình ở bán đảo Triều Tiên, ủng hộ

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)